5. Kết cấu của tiểu luận
3.2 Hạn chế trong quy định pháp luật về thương mại quốc tế của Việt Nam
Bên cạnh những mặt đạt được, các chính sách, cơ chế quản lý đã ban hành cho lĩnh vực thương mại đến nay cho thấy còn tồn tại khá nhiều bất cập. Thể hiện rõ nét trên các mặt sau:
(i) Thiếu tầm nhìn xa trong điều chỉnh chính sách và các quy định pháp luật và các quy định khi xuất hiện những thay đổi.
(ii) Nhiều văn bản pháp quy không phù hợp với quản lý theo cơ chế thị trường. (iii) Phương thức vận hành thể chế vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế. Chưa thiết lập được một cơ chế đồng bộ nhằm phát huy hiệu quả của từng công cụ và hệ thống các công cụ quản lý.
(iv) Kỹ thuật xây dựng chính sách thơ sơ (nhất là chính sách phi thuế quan), còn áp đặt ý muốn, chủ quan khi soạn thảo chính sách, cơ chế nên thường xuyên phải điều chỉnh, thay đổi.
(v) Mặc dù hệ thống thuế của Việt Nam đã được cải thiện khá nhiều trong những năm qua, tuy nhiên nếu xét trên quan điểm của một hệ thống thuế quan
hiện đại, cần thiết cho một nền kinh tế mở và đáp ứng những đòi hỏi của các tổ chức quốc tế trong quá trình hội nhập, tiêu biểu là CPTPP, EVFTA thì hệ thống thuế của Việt Nam vẫn còn nhiều điểm cần chỉnh sửa.31
Án lệ ở Việt Nam được xem như một nguồn luật nhưng nguồn luật này lại khơng mang tính thống nhất và hệ thống cao như nguồn luật văn bản. Trong q trình xét xử, mục đích của những thẩm phán đơn thuần lại giải quyết các tranh chấp phát sinh trong vụ án. Khơng thể phủ nhận một điều, trình độ của thẩm phán nước ta hiện nay là không tương xứng với sự phát triển của pháp luật. Việc áp dụng án lệ một cách chính xác và hiệu quả địi hỏi ở người thẩm phán một cái nhìn tồn diện về pháp luật, khơng những thế, họ còn phải là những người chuyên sâu về lĩnh vực đó và nắm bắt được tinh thần pháp luật xuyên suốt của cả hệ thống pháp luật mà họ đang xét xử.
3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Trọng tài thương mại một mặt giúp các bên có thêm lựa chọn giải quyết tranh chấp đáp ứng tối đa quyền tự do thỏa thuận và lựa chọn của các bên tranh chấp, mặt khác giúp giảm tải khối lượng cơng việc của tịa án, từ đó góp phần vào cơng cuộc cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế. Đối với hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì việc sửa đổi Luật Trọng tài thương mại Việt Nam theo hướng như pháp luật nước ngoài là cần thiết và nên mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài ở cả tranh chấp hợp đồng và tranh chấp ngoài hợp đồng. Để hoàn thiện hơn, Việt Nam nên liệt kê cụ thể những vấn đề không được giải quyết bởi trọng tài.
Ngồi ra, Việt Nam cần nhanh chóng ban hành và cập nhật bổ sung những hướng dẫn và định hướng phát triển ngành nghề để tận dụng triệt để ưu đãi của Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương CPTPP, trong đó chú trọng tới việc nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về các quy chuẩn 31 Vũ Huy Hùng, Hoàn Thiện Thể Chế Thương Mại Nước Ta: Thực Tiễn, Vấn Đề Và Giải Pháp, Phịng Thơng tin, Thư viện và Xúc tiến thương mại - VIOIT, http://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/hoan-thien-the-che
hàng hóa để nhận được ưu đãi thuế quan như nguồn gốc xuất xứ, vệ sinh thực phẩm, dư lượng thuốc trong sản phẩm nông nghiệp…; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin về Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam- Liên minh châu Âu (EU) và thị trường Liên minh châu Âu cho các đối tượng có liên quan (đặc biệt là cơ quan quản lý cấp trung ương và địa phương, nhà đầu tư, tổ chức tư vấn, hiệp hội ngành nghề, cộng đồng doanh nghiệp,...).
KẾT LUẬN
Với xu hướng tự do hóa thương mại, các hàng rào thuế quan đang có sự thay đổi nhanh chóng thì việc hiểu rõ bản chất của thương mại quốc tế, những đặc trưng, chức năng nhiệm vụ của thương mại quốc tế, nội dung hoạt động cùng với việc tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm phát huy tối đa lợi ích của thương mại quốc tế đối với sự phát triển nền kinh tế trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2019 2. Luật Điều ước quốc tế 2016
3. Bộ luật hàng hải 2015 4. Luật Đầu tư 2020
5. Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2016 6. Luật Quản lý ngoại thương 2017
7. Bộ luật Thương mại thống nhất Hoa Kỳ (UCC) năm 1952 8. Luật miễn trừ chủ quyền nước ngoài của Hoa Kỳ năm 1976
9. GS.TS Nguyễn Bá Diến, 2005, Khoa Luật - ĐHQG HN, Giáo trình Luật thương mại quốc tế
10. TS. Nơng Quốc Bình, 2017, Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế
11. Tao Thi Hue, 2021, Án Lệ Về Công Ước Viên Năm 1980 Của Liên Hợp Quốc Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hoá Quốc Tế (CISG),
https://law-itd.com/2020/09/07/an-le-ve-cong-uoc-vien-nam-1980
12. GS.TS Võ Thanh Thu, Đại học kinh tế TP.HCM Điều kiện thương mại quốc tế,
https://camnangxnk-logistics.net/?smd_process_download=1&download_id=3 138
13. UCP 600 trong Thanh toán quốc tế,
https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/ucp-600-trong-thanh-toan-quoc-te.html
14. Ts. Lê Thị Anh Đào, 2018, Đại Học Luật Hà Nội,
Http://Lapphap.Vn/Pages/Tintuc/Tinchitiet.Aspx?Tintucid=207289
15. Vũ Huy Hùng, Hoàn Thiện Thể Chế Thương Mại Nước Ta: Thực Tiễn, Vấn Đề Và Giải Pháp, Phịng Thơng tin, Thư viện và Xúc tiến thương mại - VIOIT,
http://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/hoan-thien-the-che
16. Thanh Phương2021, Việt Nam tích cực tham gia ký kết các Hiệp định FTA, mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế - xã hội
https://thaibinh.gov.vn/chuyen-trang-chuyen-muc/asean/viet-nam-tich-cuc-tha m-gia
17. Phạm Ngọc Huệ, Tăng Cường Phòng Vệ Thương Mại Để Bảo Vệ Sản Xuất Và Thị Trường Trong Nước Trước Yêu Cầu Hội Nhập Quốc Tế,
https://Www.Tapchicongsan.Org.Vn/Web/Guest/Kinh-Te/-/2018/824485/Tang- Cuong-Phong-Ve-Thuong-Mai
18. Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, 2016, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
http://www.nxbctqg.org.vn/tu-do-hoa-thuong-mai.html
19. Trung tâm WTO TP.HCM - TP, 2012, Các Nguyên Tắc Hoạt Động Của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO),
http://www.hoinhap.org.vn/chuyen-de-hoi-nhap/7443-cac-nguyen-tac-hoat-don g
20. Hiệp định tương trợ tư pháp là gì?,
https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/linh-vuc-khac/hiep-din h