Ðánh giá kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc của người việt nam (Trang 39 - 43)

Chương III : ðánh giá kết quả nghiên cứu và gợi ý chính sách

3.1. ðánh giá kết quả nghiên cứu

1. Cả sức khỏe và thu nhập ựều cùng chiều với hạnh phúc, phù hợp với dấu kỳ vọng ựã ựược ựề cập. Khi sức khỏe, thu nhập tăng cao thì kỳ vọng hạnh phúc tăng lên.

So sánh tác ựộng của sức khỏe và thu nhập, thấy rằng sức khỏe tác ựộng ựến

hạnh phúc mạnh hơn thu nhập. Khi sức khỏe tăng lên một mức thì kỳ vọng hạnh phúc tăng thêm 0.1853 mức (với ựiều kiện các yếu tố khác khơng đổi), sức khỏe và hạnh phúc ựều cùng có thang ựo 4 mức.

Khi thu nhập tăng lên một mức thì kỳ vọng hạnh phúc tăng thêm 0.02329 (với

ựiều kiện các yếu tố khác không ựổi), thu nhập có thang ựo 9 mức.

2/ Tác ựộng của D1 (Giới tắnh):

Nếu giới tắnh Nam: D1 = 1, Mơ hình sẽ là:

HP = 2.5122 + 0.1853494788*HEALTH + 0.02329404198*INCOME + 0.2518435336*D2 - 0.6728577968*D3 - 0.1514185556*D6 + 0.1120439161*D7 + 0.1604859301*D8

Nếu giới tắnh khác: D1 = 0, Mơ hình sẽ là:

HP = 2.598637775 + 0.1853494788*HEALTH + 0.02329404198*INCOME + 0.2518435336*D2 - 0.6728577968*D3 - 0.1514185556*D6 + 0.1120439161*D7 + 0.1604859301*D8

Như vậy, chênh lệch về Hạnh phúc giữa Nam Nữ là có ý nghĩa thống kê vắ dụ khi quan sát ựối tượng nghiên cứu là Nam thì chênh lệch về hạnh phúc sẽ giảm ựi 0.08638 mức. Nói cách khác, nữ giới hạnh phúc hơn nam giới với mức ựộ là

0.08638, khi các yếu tố khác không thay ựổi.

Hạnh phúc sẽ gia tăng ựối với phụ nữ, như ựã ựược nhận ựịnh trong kỳ vọng về dấu của biến, ựối với văn hóa phương đơng nói chung và Việt Nam nói riêng, nữ

giới thường an phận hơn, hạnh phúc của phụ nữ không gắn liền với tiền bạc và kinh tế nên ắt bị ảnh hưởng bởi các suy thoái kinh tế và cảm thấy hạnh phúc hơn.

Phạm đỗ Chắ23 (2002): kinh tế thế giới đã nhìn thấy những dấu hiệu từ cuối năm

2000 về tăng trưởng chậm lại trên toàn cầu, mà chủ yếu là do kinh tế Mỹ tăng chậm lại ựáng kể, khả năng suy giảm tăng trưởng ở một số nền kinh tế mới nổi,

nhất là sau biến cố khủng bố tại Mỹ vào ngày 11-9-2001. Do ựó, mức tăng trưởng cho nền kinh tế thế giới năm 2001 ựã liên tục ựược ước lượng thấp ựi, từ 3,4%

(ước lượng tháng 4-2001 bởi IMF) xuống chỉ cịn 2,4% vì ảnh hưởng của khủng

bố, theo tắnh tốn sau cùng (tháng 12-2001) của IMF. Cho năm mới 2002, số tăng trưởng dự ựoán của cả thế giới cũng sẽ chỉ ở cùng mức yếu kém là 2,4%. Mặc dầu nền kinh tế Việt Nam không bị tác ựộng lớn bởi sự suy thoái kinh tế trên toàn cầu, do mức ựộ hội nhập còn thấp, tuy nhiên tốc ựộ tăng trưởng GDP thực năm 2001 chỉ ựạt 4,7% trong khi bình quân giai ựoạn 1996 Ờ 2001 tăng trưởng bình quân ựạt xấp xỉ 7%.

Kết quả trên khá tương thắch với khảo sát toàn cầu mới ựây (11/2008) của

Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen về hạnh phúc trên 51 quốc gia hồi tháng 5 vừa qua, với 28.153 người tham gia trả lời qua mạng cho thấy phụ nữ thường hạnh phúc hơn ựàn ông.

Bruce Paul, từ cơng ty Nielsen, cho biết. ỘVì hạnh phúc của phụ nữ không gắn liền với kinh tế, nên nó cũng khơng chịu ảnh hưởng mạnh bởi các cơn suy thoái

kinh tế, và ựiều ựó có thể lý giải vì sao phụ nữ trên khắp thế giới nói chung ựang hạnh phúc hơn đàn ơng"24

Tuy nhiên, cũng theo kết quả nghiên cứu này thì phụ nữ Việt Nam kém hạnh phúc hơn đàn ơng, và chỉ ở 3 nước, trong đó có Việt Nam, là ựàn ơng hạnh phúc

hơn phụ nữ. Hai nước còn lại là Brazil, Nam Phi. đây cũng là ựiểm khác biệt so

với nghiên cứu đTGTTG ựược thực hiện từ năm 2001, sự khác nhau có thể do thời gian thay ựổi hoặc do lựa chọn mẫu ựiều tra khác nhau.

23

Phạm đỗ Chắ: Bối cảnh hội nhập quốc tế và kinh tế Việt Nam 2001 Ờ 2002. http://www.agro.gov.vn/images/2007/02/PhamDoChi.pdf

24

www.vnexpress.net: Phụ nữ Việt Nam kém hạnh phúc hơn ựàn ông. Chủ nhật, 30/11/2008, 05:04

3/ Tác ựộng của D2 (Hôn nhân): Hạnh phúc và tình trạng hôn nhân là ựã kết hơn (ựang chung sống) có quan hệ biến thiên cùng chiều. Khả năng hạnh phúc của những người ựã kết hôn cao hơn những ựối tượng khác như ựộc thân, li thân, li

hơn, góaẦ

4/ Tác ựộng của D3 (Li hơn): Hạnh phúc và tình trạng hôn nhân là li hôn biến thiên ngược chiều. Cũng như nhiều nghiên cứu ựã kết luận, khả năng bất hạnh của những người li hôn cao hơn rõ rệt so với những ựối tượng khác.

5/ Tác ựộng của D6 (Tôn giáo): Mối quan hệ giữa yếu tố có tham gia vào tổ chức tôn giáo (người theo ựạo) và hạnh phúc biến thiên ngược chiều. Thông

thường kỳ vọng là những người tham gia vào tổ chức tôn giáo và có niềm tin, thường cảm thấy an phận, hài lòng với cuộc sống hiện tại của họ. để tìm hiểu sự khác biệt này cần có sự nghiên cứu chuyên sâu về chuyên ựề này mới có thể lý giải nguyên nhân thắch hợp. Trong phạm vi luận văn này, tác giả khơng có đủ ựiều kiện và thơng tin để nghiên cứu sâu hơn ựể tìm ra câu trả lời hợp lý.

6/ Tác ựộng của D7 (Chắnh trị): Mối quan hệ giữa yếu tố có tham gia vào tổ chức chắnh trị và Hạnh phúc là ựồng biến giống như kỳ vọng. Hạnh phúc của

những người có tham gia tổ chức ựoàn thể, chắnh trị (như đảng cộng sản Việt nam,

đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh ..) tăng cao hơn so với người

không tham gia tổ chức chắnh trị nào. điều này cho thấy những người có niềm tin và tham gia vào các tổ chức chắnh trị là những người có niềm tin vào cuộc sống, vào tương lai, có mục tiêu sống nên cảm thấy hạnh phúc hơn.

Cũng có thể do các tổ chức chắnh trị ở Việt Nam thường gắn liền với quyền lực, nên người tham gia vào các tổ chức chắnh trị là những người có nhiều quyền lực hơn, ựịa vị cao hơn, nhiều tiền bạc hơn nên cảm thấy hạnh phúc hơn. Trên ựây chỉ là nhận ựịnh mang tắnh suy luận chủ quan của tác giả. để kiểm ựịnh nhận ựịnh này cần có những ựiều tra nghiên cứu ựầy ựủ hơn về vấn ựề này.

7/ Tác ựộng của D8 (Vùng miền): Nghiên cứu cũng cho kết quả là những người sống ở vùng miền đơng Nam Bộ có hạnh phúc cao hơn những vùng khác trong cả nước. Chênh lệch về hạnh phúc giữa những người sống ở vùng miền đông Nam

tượng nghiên cứu là những người sống ở vùng ựồng bằng sơng Cửu long thì chênh lệch về hạnh phúc sẽ tăng thêm 0.16048 mức so với người Việt Nam nói chung.

Do ựiều kiện tự nhiên thuận lợi hơn cũng như lối sống chất phác, cởi mở và tin tưởng vào những người chung quanh nên mức ựộ hài lòng với cuộc sống cao hơn.

Theo Trần Phóng Diều (2007), thực ra, người Nam bộ là một trong những bộ phận cấu thành của dân tộc Việt nam cho nên dù người Nam bộ hay Bắc bộ cũng

ựều có những đặc tắnh chung nhất ựịnh của người Việt Nam. Nhưng do ựiều kiện ựịa lý, nét văn hóa khác nhau của từng vùng, miền mà tắnh cách của con người

cũng có khác nhau25.

Phan Quốc Anh (2008): Ộđịa văn hóa Nam bộ tạo nên tắnh cách người Nam bộ; phóng khống, văn hóa mở, vì vậy dễ tiếp nhận văn hóa mới từ các luồng văn hóaỢ và do Ộkhơng bị gắn chặt với làng rễ cội như ở Bắc bộ. Tắnh cách người Nam bộ do vậy cũng phóng khống hơn; làm bao nhiêu ăn nhậu bấy nhiêu, không cần biết

ựến ngày mai Ộxả láng, sáng dậy sớmỢ26.

Dù thuận lợi trong canh tác nông nghiệp, nhưng người Nam bộ vẫn giữ nếp cần cù, coi trọng tắnh cộng ựồng. Hàng xóm, láng giềng vẫn là quan trọng: Ộnhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận ựiềnỢ.

8/ Một số kết luận khác:

- Hầu hết các nghiên cứu ở các nước phát triển ựều cho rằng thất nghiệp có ảnh hưởng mạnh ựến hạnh phúc, tuy nhiên khi phân tắch trong mơ hình này nó lại

khơng có ý nghĩa thống kê. Sở dĩ có ựiều này là có thể do quan niệm về thất

nghiệp ở Việt Nam chưa ựược quy ựịnh rõ ràng, nhất là ựối với khu vực nông thôn. Sự khác nhau giữa thất nghiệp và có việc làm trong khu vực nơng thơn khơng có khoảng cách ựáng kể, hầu như ai cũng có cơng ăn việc làm nhưng việc làm khơng

đầy ựủ, việc làm mang tắnh mùa vụ (mỗi năm chỉ làm mấy tháng). Khi thống kê

toàn bộ dữ liệu 1000 quan sát, chỉ có 46 người (4,6%) tự nhận là thất nghiệp. Tuy nhiên xác ựịnh ựúng nguyên nhân về việc khơng có ý nghĩa thống kê cần phải

nghiên cứu kỹ hơn.

25

Trần Phóng Diều (2007) Tắnh cách người Nam bộ qua ca dao (Văn Hiến Việt Nam). www.chungta.com.vn.

26

TS Phan Quốc Anh (2008). Văn hóa tổ chức ựời sống nơng thơn Việt Nam.

http://www.phanquocanh.com/index.php?option=com_content&view=article&id=608:bai-6-vn-hoa-t-chc-i- sng-nong-thon-vit-nam-&catid=85:c-s-vn-hoa-vit-nam&Itemid=79

- Cũng như thất nghiệp, tuổi tác, học vấn và niềm tin con người (vốn xã hội) cũng là các yếu tố ựược các nghiên cứu trước kết luận là có sự ảnh hưởng ựến

hạnh phúc con người, tuy nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê cũng như sự tương quan trong nghiên cứu này. Cần có nghiên cứu kỹ hơn ựể tìm ra cách lý giải thắch hợp.

Tóm tt ánh giá kết qu nghiên cu:

1. Các yếu tố sức khỏe, thu nhập, tình trạng hôn nhân, yếu tố chắnh trị và yếu tố vùng miền biến thiên cùng chiều với hạnh phúc, phù hợp với kỳ vọng ựã ựược ựề

cập.

2. Các yếu tố giới tắnh, tình trạng hơn nhân là li hôn, yếu tố tôn giáo tác ựộng nghịch chiều với hạnh phúc. Ngoại trừ yếu tố tơn giáo có dấu khác với kỳ vọng, cần có sự nghiên cứu sâu hơn ựể tìm ngun nhân thắch hợp, các yếu tố giới tắnh và tình trạng li hơn có dấu biến thiên hợp với kỳ vọng. Nữ giới hạnh phúc hơn nam giới và Li hơn có tác ựộng xấu ựến hạnh phúc.

3. Tình trạng thất nghiệp, trình ựộ học vấn và tuổi tác, niềm tin con người là

những yếu tố khơng có ý nghĩa thống kê khi phân tắch mơ hình này. Việc khơng có ý nghĩa thống kê khi phân tắch trong mơ hình này khơng có nghĩa là các yếu tố này khơng có sự tác ựộng ựến hạnh phúc. Chắc chắn là có nhiều nguyên nhân khác

nhau ảnh hưởng ựến tình hình này. Do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả cũng

chưa có ựiều kiện tìm hiểu kỹ vấn ựề này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc của người việt nam (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)