2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hối đối trong kinh doanh xuất nhập khẩu
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Những hạn chế của cơng tác quản lý rủi ro trong DN khơng chỉ bắt nguồn từ những nguyên nhân khách quan như đã phân tích ở trên mà chính những yếu tố chủ quan tồn tại trong nội bộ các DN cũng đĩng vai trị khơng nhỏ. Sau đây chúng ta sẽ phân tích những yếu tố đĩ:
2.3.3.2.1. Cơ chế quản lý và văn hố DN
Một cản trở với việc ứng dụng các cơng cụ quản lý rủi ro tài chính, đĩ là cơ chế quản lý và văn hố trách nhiệm trong các DN.
Cĩ thể nĩi văn hố trách nhiệm trong các DN Việt Nam hiện nay là khơng chấp nhận sai lầm, dù ở mức độ nào. Mà chúng ta đều hiểu rõ một vấn đề tất yếu rằng, khi áp dụng bất kỳ một cơng cụ hay một kỹ thuật mới nào, để đạt được thành cơng thì đương nhiên phải chấp nhận sai lầm, thất bại lúc ban đầu. Một trong những nguyên nhân của văn hố chì chiết cái mới trong DN Việt Nam là do nhiều DN, nhất
kinh doanh trong nền kinh tế được quản lý theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, một cơ chế đã làm triệt tiêu tính sáng tạo trong hoạt động kinh doanh. Điều đĩ khiến cho việc thích nghi với cái mới ở những DN này hồn tồn khơng dễ dàng. Sự xuất hiện của các cơng cụ quản lý rủi ro giá cả tài chính trong thời gian qua vẫn là rất mới với các DN Việt Nam. Và chừng nào trong DN vẫn cịn phổ biến văn hố “chì chiết, dèm pha" những người dám thực hiện cái mới thì chừng đĩ sẽ cịn chưa ai dám làm, chưa ai dám mạo hiểm áp dụng các cơng cụ quản lý rủi ro đĩ.
Điều này cĩ nguyên nhân từ việc phân định trách nhiệm trong DN. Nhiều cơng ty đa quốc gia hiện nay cĩ những chính sách quản lý rủi ro rất cụ thể. Tại những cơng ty đĩ, họ luơn khoanh vùng trách nhiệm cho một vị trí lãnh đạo, theo đĩ, tại vị trí lãnh đạo của mình, người lãnh đạo được chịu rủi ro tài chính đến mức bao nhiêu và tới bao nhiêu thì phải làm các giao dịch phịng chống. Đồng thời với cách phân chia trách nhiệm quản lý theo vùng, các cơng ty đa quốc gia cũng hiểu rất rõ rủi ro nào họ phải chấp nhận và từ đĩ đưa ra các phương sách nhằm bảo vệ an tồn tối đa cho vốn của mình dựa trên các cơng cụ chống rủi ro. Trong khi đĩ, đa số các DN Việt Nam hiện khơng cĩ ban chịu trách nhiệm quản lý rủi ro nĩi chung và rủi ro giá cả tài chính nĩi riêng. Theo kết quả điều tra 97 DN chỉ cĩ 38,14% DN cĩ bộ phận quản lý rủi ro. Đặc biệt, người lãnh đạo nhiều nơi thường khơng đủ quyền và chính sách thoả đáng, rõ ràng. Do đĩ, cĩ nhiều DN dù đã dự báo được khả năng sẽ gặp rủi ro nhưng do cơng ty chưa cĩ chính sách nên cũng khơng dám làm. Hơn thế, cơ chế phân chia trách nhiệm trong DN vẫn tồn tại dưới hình thức trách nhiệm tập thể, rủi ro xảy ra khơng phải là trách nhiệm của riêng ai, vì thế đối với họ quản lý rủi ro cũng chưa thật cần thiết.
2.3.3.2.2. Hạn chế về hiểu biết và kinh nghiệm quản lý rủi ro giá cả tài chính
Các DN Việt Nam cịn rất bỡ ngỡ và thiếu kinh nghiệm trong quản lý rủi ro giá cả tài chính trong hoạt động XNK từ chiến lược, quy trình, phương pháp và các cơng cụ quản lý rủi ro giá cả tài chính, thậm chí nhiều DN vẫn cịn chưa quan tâm đến hoạt động quản lý loại rủi ro này.
Theo kết quả điều tra, trong số 97 DN trả lời, cĩ 82,47% cho biết đã tìm hiểu hợp đồng kỳ hạn, chỉ cĩ 45,36% tìm hiểu hợp đồng tương lai, 28,86% tìm hiểu hợp
đủ cả 3 cơng cụ tài chính phái sinh trên khơng quá 28,86%, một con số quá khiêm tốn nếu như chúng ta đánh giá trong mối tương quan với tốc độ gia tăng số lượng DN và gia tăng sự tham gia vào kinh doanh XNK của khối DN tư nhân. Nếu chúng ta khơng cĩ biện pháp sớm giải quyết thực trạng này thì hậu quả nảy sinh sẽ rất lớn mà trước tiên là các DN thiệt hại và kế sau đĩ là các lợi ích kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng.
Đồ thị 2.3. Kết quả điều tra về việc tìm hiểu các cơng cụ tài chính
phái sinh của DN
82 .4 7% 45. 36 % 28 .86 % 36. 08 % 0% 20% 40% 60% 80% 100% HĐ kỳ hạn HĐ tương lai HĐ quyền chọn HĐ hoán đổi
(Nguồn: Kết quả điều tra, xem phụ lục 1)
Hơn nữa, chiến lược quản lý rủi ro tỷ giá cịn được cho là xa xỉ, lạ lẫm và chưa được quan tâm đáng kể ở hầu hết các DN. Mà đã khơng được nhìn nhận đúng mức, chiến lược khơng rõ ràng thì kế hoạch cũng như hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá khơng thể được thực hiện một cách cĩ hiệu quả. Cũng vì vậy vấn đề quản lý rủi ro tỷ giá hiện nay ở hầu hết các DN Việt Nam chưa cĩ định hướng. Số lượng khiêm tốn các DN thực hiện cơng tác quản lý rủi ro trong thời gian qua là một minh chứng cho sự hạn chế trong hiểu biết và ứng dụng nghiệp vụ quản lý rủi ro tài chính tại DN.
Lý do chủ yếu của hiện tượng này là bản thân quản lý rủi ro tài chính, như đã trình bày ở trên, là một lĩnh vực rất mới khơng chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Quản lý rủi ro giá cả tài chính thật ra chỉ là một bộ phận trong quản lý rủi ro của tồn DN. Mặc dù lý thuyết và thực tiễn quản lý rủi ro đã phát triển trên thế giới từ những năm 1960, nhưng quản lý rủi ro của giai đoạn đĩ sau này được gọi là quản lý rủi ro truyền thống, chỉ đơn giản là tìm cách giảm thiểu các rủi ro thuần tuý như mất mát
thống chỉ là giảm bớt chi phí của rủi ro và đối phĩ với những rủi ro mang tính thảm họa. Cơng cụ cho quản lý rủi ro truyền thống chỉ gồm mua bảo hiểm, tránh rủi ro và kiểm sốt tổn thất. Do những đặc điểm này, quản lý rủi ro truyền thống trong DN chưa bao gồm quản lý rủi ro tài chính, đặc biệt là rủi ro tỷ giá.
Hơn thế nữa chính sự ổn định của thị trường tài chính Việt Nam trong thời gian qua cũng gĩp phần làm chậm lại quá trình nhận thức tầm quan trọng của quản lý rủi ro tỷ giá trong DN Việt Nam.
Thêm vào đĩ, cơng tác quản lý rủi ro tài chính hồn tồn khơng đơn giản. Người sử dụng các cơng cụ quản lý khơng thể máy mĩc mà phải linh hoạt để tận dụng lợi thế khi thị trường cĩ những biến động cĩ lợi cho mình. Muốn vậy người phụ trách cơng tác này phải cĩ trình độ cao, hiểu biết sâu sắc về cơng việc và thị trường, đĩ là điều nhiều DN đang thiếu.
Kết luận chương 2
Tĩm lại, chương 2 đã tiến hành đánh giá tổng quan về tình hình XNK, biến động của tỷ giá hối đối trên thị trường Việt Nam trong thời gian qua, cũng như phân tích thực trạng của việc quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động XNK ở các DN Việt Nam. Chúng ta cần khẳng định rằng các DN Việt Nam nĩi chung nhất là các DN cĩ tham gia hoạt động XNK đang phải đối mặt với những rủi ro giá cả tài chính, đặc biệt là rủi ro tỷ giá ngày càng tăng trong xu thế hội nhập, tồn cầu hố với những thay đổi, bất ổn đầy phức tạp. Trong khi đĩ, thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá của chúng ta cịn nhiều bất cập, năng lực và hiệu quả của quản lý cịn rất khiêm tốn. Rõ ràng, các DN chúng ta đang ở ngưỡng cửa của hội nhập, do đĩ sẽ rất khĩ khăn khi thực hiện phương cách bảo vệ mình xét về phương diện tài chính.
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
3.1. CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM
Trước xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế quốc tế cùng với những bài học đắt giá trong thời kỳ kế hoạch hố mang tính mệnh lệnh, quan liêu bao cấp, tại Đại hội Đảng Cộng Sản tồn quốc lần thứ VI, Việt Nam đã chủ trương chính sách đổi mới kinh tế. Tuy nhiên, mãi tới năm 1991 Việt Nam mới thực hiện đổi mới chính sách tỷ giá hối đối, chuyển đổi từ cơ chế tỷ giá cố định sang cơ chế tỷ giá linh hoạt. Đặc biệt chính sách này được tích cực thực thi thơng qua việc bãi bỏ chế độ cơng bố tỷ giá chính thức và tiến hành cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vào tháng 2 năm 1999. Hơn thế, tại phiên họp thứ 35 Uỷ bản Thường vụ Quốc hội đã thơng qua Pháp lệnh ngoại hối. Thống đốc NHNN Việt Nam tuyên bố: “Bằng Pháp lệnh ngoại hối, Việt Nam hướng tới tự do hố tỷ giá hối đối". Chính sách tỷ giá của Việt Nam sẽ tách rời sự neo buộc đồng VND vào đồng USD và hướng tới gắn kết vào một số ngoại tệ khác.
Việc tích cực thực hiện chính sách tỷ giá ngày càng linh hoạt là nhân tố quan trọng giúp Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới một cách hiệu quả, tạo điều kiện cho thị trường ngoại hối của Việt Nam trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn và cho phép các ngân hàng cũng như các DN Việt Nam được tự do lựa chọn nhiều đồng tiền khác nhau nhằm gĩp phần quản lý rủi ro tỷ giá.
Tuy nhiên, các DN Việt Nam cũng cần lưu ý rằng cùng với chính sách tỷ giá ngày càng linh hoạt của các nước cũng như của chính Việt Nam như đã phân tích ở trên thì khả năng biến động tỷ giá càng trở nên phức tạp và khĩ lường. Đặc biệt cùng với các xu hướng tự do hố thương mại, tự do hố tiền tệ trên thế giới thì phản ứng dây chuyền về biến động tỷ giá giữa các quốc gia càng dễ xảy ra và ở cấp độ khơng
lường trước. Hơn nữa, các chính sách tự do hố tiền tệ, một mặt cho phép các DN Việt Nam cĩ điều kiện thúc đẩy việc đa dạng hố thị trường, đa dạng hố các ngoại tệ. Điều này cho phép các DN cĩ thể chia sẻ rủi ro, nhưng mặt khác cũng cĩ thể phải đối mặt với rủi ro tỷ giá phức tạp từ nhiều ngoại tệ.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI
RO TỶ GIÁ TRONG KINH DOANH XNK CỦA DN VIỆT NAM 3.2.1. Các giải pháp vĩ mơ
3.2.1.1. Xây dựng, hồn thiện mơi trường pháp lý tài chính nĩi chung và về quản lý rủi ro giá cả tài chính nĩi riêng quản lý rủi ro giá cả tài chính nĩi riêng
Như phân tích trong chương 2, chúng ta thấy mơi trường pháp lý tài chính nhất là về quản lý rủi ro giá cả tài chính nĩi chung và rủi ro tỷ giá nĩi riêng cịn nhiều bất cập, chưa thuận tiện cho các DN tham gia các thị trường tài chính, nhất là thị trường tài chính phái sinh. Đây là một khĩ khăn lớn đối với các DN trong việc sử dụng các thị trường này để tiến hành quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Và theo kết quả điều tra cĩ tới 82,47% DN mong muốn cĩ được một hành lang pháp lý ổn định (xem đồ thị 3.1). Vì vậy hồn thiện mơi trường pháp lý tài chính nĩi chung và về quản lý rủi ro giá cả tài chính nĩi riêng là một nhân tố tiên quyết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các DN, nhất là của các DN tham gia hoạt động XNK.
Đồ thị 3.1. Các biện pháp mà DN mong muốn cơ quan chức năng NN thực hiện
82. 47% 72. 16% 81.44% 42. 27% 59.79% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Mơi trường pháp lý Thị trường tài chính Hỗ trợ thơng tin Sản phẩm phái sinh Nguồn nhân lực
Việc xây dựng, hồn thiện mơi trường pháp lý tài chính nĩi chung và về quản lý rủi ro giá cả tài chính nĩi riêng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
• Tạo điều kiện tối đa cho việc xây dựng một thị trường tài chính hiện đại nhất là
đối với các yếu tố liên quan tới hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính (Xem 3.2.1.2).
• Phù hợp điều kiện kinh tế, định hướng phát triển thị trường Việt Nam và
tương thích với mơi trường pháp lý tài chính quốc tế nhằm đáp ứng q trình hội nhập.
• Mở rộng mạnh mẽ quyền tham gia các thị trường tài chính phái sinh cho
các tổ chức ngân hàng, tài chính cũng như đối với các DN.
• Tăng cường các quy định khuyến khích các DN tham gia các thị trường tài
chính phái sinh, ví dụ như khấu trừ thuế đối với các hợp đồng tài chính phái sinh. Như vậy, việc hồn thiện mơi trường pháp lý tài chính nĩi chung và về quản lý rủi ro giá cả tài chính nĩi riêng một mặt cần phải tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, mục tiêu, định hướng phát triển cụ thể của từng giai đoạn của đất nước mặt khác phải đảm bảo tương thích với pháp luật, quy định và xu hướng vận động của các nước nhất là các nước cĩ nền kinh tế phát triển trong khu vực và trên thế giới. Đây là điều kiện quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập thị trường tài chính quốc tế nĩi chung và phát triển khả năng quản lý rủi ro giá cả tài chính, đặc biệt là rủi ro tỷ giá của các DN Việt Nam nĩi riêng.
3.2.1.2. Xây dựng thị trường tài chính hiện đại nhất là đối với các yếu tố liên quan tới quản lý rủi ro giá cả tài chính liên quan tới quản lý rủi ro giá cả tài chính
Việc xây dựng thị trường tài chính hiện đại là giải pháp cĩ tính tiên quyết và đột phá đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế một cách bền vững. Thị trường tài chính khơng phát triển thì vấn đề huy động vốn, đầu tư trong và ngồi nước khơng thể phát triển. Hơn nữa, thị trường tài chính khơng phát triển theo hướng hiện đại thì khơng thể hội nhập quốc tế một cách chủ động và cĩ hiệu quả.
Trong một thị trường tài chính hiện đại, các yếu tố thị trường liên quan tới hoạt động lý rủi ro giá cả tài chính như các thị trường về các sản phẩm tài chính phái sinh (thị trường kỳ hạn, thị trường tương lai, thị trường quyền chọn, thị trường hốn đổi...),
và các tổ chức tham gia cần được chú trọng phát triển để đảm bảo thị trường cũng như nền kinh tế được phát triển một cách đồng bộ, tương hỗ cho nhau và bền vững.
Việc xây dựng thị trường tài chính hiện đại và ổn định cịn là yêu cầu của các DN, theo kết quả điều tra cĩ tới 70 DN (72,16%) (trong tổng số 97 DN được điều tra) mong muốn cĩ được thị trường tài chính ổn định, phát triển để tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong việc quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động XNK (xem đồ thị 3.1).
Việc xây dựng thị trường tài chính hiện đại nhất là đối với các yếu tố thị trường cĩ liên quan tới quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động XNK của DN Việt Nam cần đảm bảo các yêu cầu sau:
• Hiện đại và đảm bảo tính tương thích với các thị trường khu vực và quốc tế
• Cĩ độ mở và thơng thống cao
• Đảm bảo tính thống nhất, tương hỗ lẫn nhau giữa các thị trường: giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp; giữa các thị trường kỳ hạn, thị trường tương lai, thị trường hốn đổi và thị trường quyền chọn; giữa thị trường tài chính với các thị trường khác.
• Đảm bảo sự đa dạng, đồng bộ và cĩ tính cạnh tranh lành mạnh giữa các yếu tố của thị trường: các sản phẩm tài chính, các tổ chức tham gia thị trường, các phương thức giao dịch và với chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.
3.2.1.3.Tạo cơ chế và hỗ trợ để hiện đại hố hệ thống thơng tin kinh tế - tài chính