Mơ tả mẫu điều tra theo quy mơ vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái trong kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam (Trang 43)

STT Quy mơ vốn Số lượng Tỷ lệ (%)

1 < 10 tỷ đồng 32 33 2 10 tỷ ≤ vốn < 30 tỷ đồng 26 26 3 30 tỷ ≤ vốn < 50 tỷ đồng 10 10 4 50 tỷ ≤ vốn < 100 tỷ đồng 8 9 5 Vốn ≥ 100 tỷ đồng 21 22 Tổng cộng 97 100

Về thời gian tham gia hoạt động XNK: cĩ 44% DN mới tham gia hoạt động XNK từ 5 năm trở xuống, 24% DN cĩ thời gian hoạt động từ 5 đến 10 năm và 32% DN hoạt động trên 10 năm.

Bảng 2.6: Mơ tả mẫu điều tra theo quy mơ hoạt động XNK

STT Kim ngạch XK NK

1 < 1 triệu USD 51% 45%

2 1 triệu ≤ KN < 3 triệu USD 29% 32% 3 3 triệu ≤ KN < 5 triệu USD 7% 8%

4 ≥ 5 triệu USD 13% 15%

Về đối tượng được khảo sát: cĩ 14% nằm trong Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, 61% giữ cương vị Kế tốn trưởng và 25% là chức vụ khác.

2.3.2. Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hối đối trong hoạt động XNK của các DN Việt Nam

2.3.2.1. Kết quả đạt được

Năm 1998 - 1999, thị trường các giao dịch ngoại tệ kỳ hạn, hốn đổi lần đầu tiên đi vào hoạt động ở nước ta đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong cơng tác quản lý rủi ro tài chính ở các DN Việt Nam. Nếu như trước đĩ các DN Việt Nam hầu như khơng quan tâm, thậm chí khơng cĩ khái niệm về quản lý rủi ro tài chính, thì cùng với sự xuất hiện của các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hốn đổi, hợp đồng quyền chọn ngoại tệ, hợp đồng hốn đổi lãi suất, các DN bắt đầu tiếp cận và áp dụng những hợp đồng tài chính phái sinh đĩ thành cơng cụ quản lý rủi ro giá cả tài chính, đặc biệt là rủi ro hối đối. Trong thời gian đầu hoạt động của thị trường các giao dịch ngoại tệ kỳ hạn, giao dịch giữa DN và ngân hàng cịn rất hiếm hoi. Tuy nhiên hoạt động này cũng phát triển cùng với thời gian, nhất là trong hai, ba năm trở lại đây. Đến năm 2004, doanh số giao dịch kỳ hạn giữa DN với ngân hàng tăng mạnh so với năm 2003, khoảng 66%.

Trong một vài năm qua thị trường ngoại hối trong nước và thế giới đã trãi qua nhiều biến động gây ra những rủi ro khĩ lường cho DN. Tuy nhiên việc sử dụng các cơng cụ quản lý rủi ro đã giúp một số DN tránh được những khoản lỗ đáng kể.

2.3.2.2. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả khiêm tốn nĩi trên, cơng tác quản lý rủi ro tài chính ở các DN Việt Nam vẫn cịn rất nhiều bất cập, hạn chế. Qua nghiên cứu cũng như từ kết quả điều tra thực tế, cĩ thể khẳng định rằng cịn cĩ nhiều hạn chế về nhiều mặt từ nhận thức, văn hố, chiến lược, mục tiêu, quy trình, phương pháp đến cơng cụ cũng như những vấn đề khác liên quan tới quản trị rủi ro.

Thứ nhất, con số các DN thực hiện quản lý rủi ro tỷ giá đang ở mức cực kỳ khiêm tốn và hầu hết chỉ với những phương pháp truyền thống. Theo kết quả điều tra, cĩ 58 DN (chiếm 59,79%) đã từng xây dựng các biện pháp phịng chống rủi ro tỷ

phịng. Cần lưu ý, đây là phương pháp truyền thống, và nĩ chỉ cĩ tác dụng chuẩn bị điều kiện tài chính để cĩ thể vượt qua được nếu gặp rủi ro, chứ cơ bản khơng cĩ tác dụng loại trừ hoặc hạn chế rủi ro. Theo lời ơng Phạm Hồng Hải, giám đốc kinh doanh ngoại tệ và vốn ngân hàng HSBC trong bài báo “DN Việt Nam ngại phịng chống rủi ro tài chính" (Báo VietnamNet, 21/05/2005), mặc dù các cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho DN đã được triển khai một thời gian nhưng số hợp đồng các ngân hàng làm được hầu như khơng đáng kể.

Theo ơng Phạm Quang Thắng - phĩ tổng giám đốc ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (cũng trong bài báo trên), nhiều ngân hàng đã cĩ đầy đủ các sản phẩm giúp DN quản lý rủi ro nhưng số khách hàng rất ít, thậm chí cĩ cơng cụ chưa cĩ khách nào. Nhiều ngân hàng lớn của nước ngồi như Citybank, HSBC thậm chí phải đến tận DN tổ chức hội thảo giới thiệu về quản lý rủi ro và các sản phẩm của ngân hàng, trong số đĩ cĩ những DN quốc doanh lớn như xi măng, hàng khơng, điện lực, dầu khí... thường xuyên cĩ các dự án lớn tính bằng vài trăm triệu USD và chỉ với những biến động nhỏ của thị trường tài chính tiền tệ phải chịu những tổn thất khơng nhỏ về vốn. Tuy vậy số DN thực hiện ứng dụng vẫn rất khiêm tốn.

Thứ hai, các cơng cụ phái sinh tài chính đã bắt đầu được quan tâm nhưng cịn ít được sử dụng và với quy mơ rất khiêm tốn.

Thời gian qua, theo xu hướng chung của thế giới, tất cả các NHTM hoạt động tại Việt Nam đều triển khai các nghiệp vụ giao dịch hối đối như giao ngay, kỳ hạn và hốn đổi. Năm 2004, NHNN đã cho phép áp dụng cơng cụ mới là giao dịch quyền chọn. Trong số 4 loại giao dịch kể trên, giao dịch giao ngay chịu ảnh hưởng lớn bởi sự biến động tỷ giá và mang lại rủi ro lớn nhất. Trong khi đĩ, giao dịch kỳ hạn lại cho phép khách hàng cĩ thể ấn định được một tỷ giá “cĩ lợi" cho mình khi thanh tốn hợp đồng trong tương lai, giúp loại bỏ hoặc hạn chế một phần rủi ro. Cịn giao dịch quyền chọn được xem là cơng cụ phịng chống rủi ro giá cả tài chính hiệu quả nhất, được sử dụng khá phổ biến trên thế giới, cho phép các bên tham gia giao dịch linh hoạt thực hiện mua, hoặc bán quyền chọn của mình một cách cĩ lợi nhất.

Nhìn chung ba loại giao dịch sau bắt đầu được DN làm quen sử dụng, tuy nhiên số lượng hợp đồng và trị giá thực hiện trong thời điểm đĩ và tích luỹ cho đến hiện nay chưa phải là nhiều. Theo kết quả điều tra, trong số 97 DN chỉ cĩ 26 DN (26,8%) cĩ sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh như một cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá. Hầu hết các quan chức ngân hàng cho rằng, phần lớn DN đều khơng quan tâm đến việc bảo hiểm tỷ giá, chỉ mua ngoại tệ khi đến hạn thanh tốn, chứ khơng áp dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro ngay khi ký hợp đồng.

Quy mơ của các giao dịch phái sinh trên thị trường Việt Nam cũng rất khiêm tốn, ngay cả đối với hợp đồng phái sinh về ngoại tệ cũng chỉ chiếm khơng tới 5% tổng giao dịch ngoại tệ. Thống kê của NHNN cho thấy, tổng doanh số mua bán ngoại tệ qua các ngân hàng năm 2003 đạt khoảng 36 tỷ USD, trong đĩ hoạt động ngoại tệ giao ngay chiếm tới 95% tổng số giao dịch. Vào thời điểm cuối năm 2004 khi giá Euro đang ở ngưỡng cao, nhiều DN gặp nhiều khĩ khăn vì đến hạn thanh tốn hợp đồng với EU. Trước đĩ, nhiều ngân hàng đã tư vấn cho DN về các biện pháp phịng ngừa rủi ro, tuy nhiên nhiều đơn vị vẫn chưa quen nên từ chối và phĩ thác tỷ giá theo biến động của thị trường. Kết quả là DN vẫn phải mua euro với giá cao để thanh tốn hợp đồng.

Năm 2002 giao dịch kỳ hạn và hốn đổi giữa các ngân hàng chỉ chiếm khoảng 4,3% tổng giao dịch trên thị trường liên ngân hàng; năm 2003, con số này tăng lên 11%; sang năm 2004, doanh số giao dịch giữa các ngân hàng tăng 14% trong đĩ doanh số giao dịch kỳ hạn tăng gấp đơi, doanh số giao dịch hốn đổi tăng gần gấp 6 lần so với năm 2003. Như vậy sự gia tăng mạnh mẽ quy mơ giao dịch kỳ hạn giữa ngân hàng với khách hàng trong năm 2004 so với năm 2003 (tới 66%) cũng phù hợp với những diễn biến trên thị trường liên ngân hàng. Mặc dù là một tiến bộ vượt bậc, nhưng đĩ là bước tăng từ xuất phát điểm rất thấp, nên tăng về giá trị tuyệt đối vẫn rất nhỏ nhoi.

Thứ ba, các DN nếu cĩ quan tâm tới quản lý rủi ro tỷ giá thì chủ yếu sử dụng các biện pháp quản lý riêng lẻ, chứ khơng đặt trong một tổng thể. Chẳng hạn, chỉ cĩ 36/97 DN (37,11%) cĩ kết hợp việc quản lý hoạt động rủi ro XK với rủi ro NK. Việc các DN này kết hợp giữa nhiều cơng cụ quản trị rủi ro và các cơng cụ quản trị khác

là rất hiếm. Thực tế này dẫn tới sự lệch lạc trong nội dung quản trị tại các DN, quan điểm về quản lý rủi ro được nhìn nhận vừa ít lại vừa khơng đồng bộ.

Ngồi ra, việc áp dụng các cơng cụ quản lý ngồi các cơng cụ tài chính như các điều khoản về giá và tiền tệ trong hợp đồng để quản lý rủi ro tỷ giá hầu như cũng ít được thực hiện do DN chưa quan tâm, nhiều trường hợp là do chúng ta chưa cĩ tương quan lực lượng mạnh trên bàn đàm phán. Việc phân tích năng lực tài chính và năng lực kinh doanh của đối tác nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cũng ít được chú trọng. Thứ tư, xem xét loại hình DN sử dụng: Như đã phân tích ở phần trên, rủi ro tỷ giá là loại rủi ro liên quan trực tiếp đến các DN XNK. Bên cạnh đĩ, một số DN cĩ các khoản tín dụng bằng ngoại tệ cũng cĩ thể trở thành đối tượng chịu rủi ro tỷ giá. Các DN Việt Nam cũng khơng là ngoại lệ trong trường hợp này. Theo nhận xét của các ngân hàng, nhìn chung trong số ít các DN sử dụng các cơng cụ quản lý rủi ro, phần lớn là các DN XNK. Việc vay vốn bằng USD để tranh thủ lãi suất thấp của USD so với VND là khá phổ biến tại các DN Việt Nam, song số DN thực hiện quản lý rủi ro tỷ giá đối với khoản vay của mình chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số các DN cĩ thực hiện quản lý rủi ro tỷ giá.

Thứ năm, việc thực hiện quy trình quản lý rủi ro giá cả tài chính hầu như chưa được tiến hành một cách chính thống và chun nghiệp trong các DN. Tình trạng phổ biến trong cơ cấu tổ chức ở các DN Việt Nam hiện nay là khơng những chưa cĩ bộ phận quản lý rủi ro riêng biệt chuyên lo tính tốn dự báo những biến động của thị trường mà cịn chưa cĩ giám đốc tài chính chuyên lo các vấn đề tài chính trong hoạt động kinh doanh. Theo kết quả điều tra trong phạm vi đề tài, chỉ cĩ 37/97 DN (chiếm 38,14%) cĩ bộ phận chuyên trách thu thập và xử lý các thơng tin về tài chính và quản trị rủi ro; và trong số 58 DN cĩ xây dựng các biện pháp phịng chống rủi ro tỷ giá, chỉ cĩ 11 DN (chiếm 18,97%) cĩ xây dựng bộ phận quản lý và cĩ chiến lược quản lý rủi ro tỷ giá. Do đĩ vấn đề quản lý rủi ro tỷ giá và việc thực hiện các bước trong quy trình quản lý rủi ro hầu như bị bỏ ngỏ. Đa phần DN vẫn làm theo lối kinh doanh truyền thống với tầm nhìn ngắn hạn: khi cần ngoại tệ thì mua ngoại tệ

hay cầm ngoại tệ trong tay khi nào cĩ nhu cầu mới bán, khi cần vốn thì vay vốn, cần hàng thì mua hàng, cần xuất thì xuất.

Thứ sáu, hiệu quả quản lý rủi ro tỷ giá mấy năm gần đây là đáng khích lệ nhưng chưa cao. Theo số liệu điều tra, trong số 58 DN, chiếm 59,79% số DN điều tra, cĩ các phương án đề phịng rủi ro đã đưa ra đánh giá về hiệu quả quản lý rủi ro tỷ giá của họ như sau:

Trong số 41 DN (chiếm 70,68% số DN cĩ tham gia quản lý loại rủi ro này) sử dụng phương pháp lập quỹ dự phịng chỉ cĩ 39,02% đưa ra đánh giá hoạt động quản lý rủi ro của họ cĩ hiệu quả. Chỉ cĩ 11 DN (42,31%) trong số 26 DN sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh cho là quản lý theo cơng cụ này cĩ hiệu quả.

Xét trên tồn bộ mẫu, theo đồ thị 2.1 ta thấy hiệu quả của hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá cịn thấp: chỉ cĩ 14,43% DN đánh giá là cĩ hiệu quả tốt, cịn tới 85,57 % tự đánh giá hiệu quả bình thường hoặc kém hoặc chưa xét đến hiệu quả.

Đồ thị 2.2: Hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro giá cả tài chính

của DN XNK 11% 9% 66% 14% Chưa xem xét Kém hiệu quả Bình thường Tốt

(Nguồn: Kết quả điều tra, xem phục lục 1)

Tĩm lại, ở Việt Nam thời gian qua, mặc dù các cơng cụ quản lý rủi ro tỷ giá cho DN đã được triển khai và bước đầu thu hút sự quan tâm của nhiều bên liên quan như hệ thống ngân hàng, các nhà nghiên cứu... nhưng với bản thân các DN, vấn đề quản lý rủi ro tỷ giá vẫn cịn mới mẻ và được thực hiện rất hạn chế và chưa chuyên nghiệp.

2.3.3. Nguyên nhân

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

số ngoại tệ mạnh khác, trong đĩ USD đĩng vai trị chủ đạo trong các giao dịch liên quan đến ngoại tệ nhưng luơn duy trì tỷ giá khá ổn định so với VND, cịn các ngoại tệ khác tuy giá trị biến động nhiều so với VND nhưng chỉ được sử dụng hạn chế.

a. Sự ổn định của tỷ giá VND/USD

Trong những năm qua, tỷ giá VND/USD mặc dù ít nhiều cĩ những thay đổi theo thời gian như đã phân tích ở phần trên, nhưng nhìn chung vẫn chưa gặp phải biến động lớn, bình quân tăng giảm hàng ngày chỉ một vài VND/USD. Sự ổn định này cĩ thể lý giải bởi một số nguyên nhân chính sau đây:

Một là, NHNN Việt Nam chủ trương theo đuổi mục tiêu kiềm chế lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ, ổn định tiền tệ. VND được định giá thơng qua một rổ ngoại tệ trong đĩ USD chiếm phần lớn nên VND hầu như được neo với USD.

Hai là, tỷ lệ nhập siêu trong những năm gần đây giảm so với cách đây 10 năm. Nếu như trong giai đoạn 1993-1995, tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam bình quân trên 30%/năm, cĩ năm tới 53,6%/năm, thì từ năm 1999 đến nay tỷ lệ này bình quân chỉ cịn 15%/năm, năm 1999 chỉ cĩ 1,7%, năm 2001 là 21% và năm 2006 là 12,8%. Tuy nhiên, mức độ nhập siêu được bù đắp bằng cán cân vốn và cán cân thanh tốn, nguồn thu vãng lai. Nhất là nguồn kiều hối đạt trên 3,0 tỷ USD vào năm 2004, năm 2005 từ 3,8 – 4 tỷ USD và năm 2005 đạt khoảng 5 tỷ USD. Lượng khách du lịch quốc tế khoảng 3,5 triệu người/năm chi tiêu một lượng lớn ngoại tệ tại Việt Nam. Nguồn ngoại tệ từ thu hút đầu tư nước ngồi, vay nợ và viện trợ,... Do đĩ cung ngoại tệ tăng khá, trong khi đĩ cầu ngoại tệ tăng chậm. Thị trường ngoại tệ ổn định.

Ba là, lãi suất tiền gửi USD từ năm 2001 đến nay giảm mạnh và cĩ khoảng cách xa so với tiền gửi nội tệ. Gần đây, lãi suất tiền gửi USD cĩ tăng, nhưng lãi suất tiền gửi nội tệ cũng tăng, nên mức độ chênh lệch luơn khoảng 2-3 lần. Trong khi đĩ, tỷ giá lại ổn định, nên nhiều người cĩ xu hướng lựa chọn đồng Việt Nam gửi ngân hàng khiến mức độ đơla hố trong xã hội và đơla hố trong hệ thống NHTM giảm.

Bốn là, các “cơn sốt" USD trên thị trường nước ta những năm gần đây hầu như khơng xảy ra như các năm của thập niên 90. Trong năm 2004, chỉ cĩ 2-3 đợt biến động nhẹ do yếu tố tâm tâm lý khách quan khác. Từ đầu năm 2005 đến nay chỉ

cĩ 1 đợt biến động nhẹ và diễn ra chỉ 1-3 ngày sau đĩ trở lại bình thường. Thêm vào đĩ, nghệ thuật điều hành tỷ giá của NHNN Việt Nam là để tỷ giá biến động 2 chiều, nên hầu như loại bỏ được yếu tố đầu cơ, lại càng làm cho thị trường ngoại tệ ổn định. Cả người dân lẫn DN tính tốn nếu đầu cơ ngoại tệ, hay lựa chọn USD gửi NHTM sẽ bị thiệt so với Đồng Việt Nam. Do đĩ lại càng làm cho cầu ngoại tệ tăng chậm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái trong kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)