Mụ hỡnh DOCS của Denison (Denison Organisational Culture Survey)

Một phần của tài liệu hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp vận dụng cho doanh nghiệp việt nam (Trang 39 - 49)

1.3. Cỏc mụ hỡnh nghiờn cứu điển hỡnh về văn húa doanh nghiệp

1.3.5. Mụ hỡnh DOCS của Denison (Denison Organisational Culture Survey)

Giống như rất nhiều phạm trự trong quản lý truyền thống, văn hoỏ doanh nghiệp là một phương phỏp quản lý mà tỏc động của chỳng được thể hiện thành những dấu hiệu, biểu hiện đặc trưng. Do văn hoỏ doanh nghiệp là một cụng cụ quản lý mới với những biểu hiện đặc thự về tỏc động, đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện cả về mặt lý thuyết lẫn biện phỏp thực hành, việc triển khai vỡ vậy những gặp nhiều khú khăn. Giải quyết vấn đề này, nhiều nghiờn cứu đó xõy dựng những mụ hỡnh để quản lý bằng văn hoỏ. Tiờu biểu là mụ hỡnh được phỏt triển bởi giỏo sư Daniel Denison, một giỏo sư nổi tiếng ở IMD. Vào đầu những năm 1980, ụng đó nghiờn cứu những số liệu liờn quan đến hoạt động của 34 cụng ty và phỏt hiện ra rằng ở những tổ chức mà cụng việc được sắp xếp một cỏch hợp lý và cỏc cỏ nhõn tham gia vào quỏ trỡnh đưa ra quyết định, lợi tức đầu tư (ROI) và tiền lói (ROS) cao hơn từ hai đến ba lần. Thời gian nghiờn cứu càng dài (từ năm thứ năm trở đi) thỡ sự khỏc biệt này càng rừ rệt. Sau nghiờn cứu thứ nhất, ụng đó phỏt triển và mở rộng nghiờn cứu của mỡnh ra 764 cụng ty vào năm 1995 và con số này vẫn tiếp tục tăng theo từng năm. Kết quả của nghiờn cứu mang tớnh toàn cầu này cú ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của cụng ty. Thụng qua những nghiờn cứu cụ thể dựa trờn cỏc cụng cụ thống kờ, cỏc đặc điểm văn hoỏ này được xỏc định cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng doanh thu, mức lời trờn tài sản hiện cú (ROA), chất lượng, lợi nhuận, mức độ hài lũng của nhõn viờn, và hiệu quả chung. Khỏc với những nghiờn cứu trước, chỉ tập trung vào những khu vực cú nền kinh tế phỏt triển hoặc cỏc cụng ty lớn, tập đoàn xuyờn quốc gia, nghiờn cứu này sử dụng nguồn cơ sở dữ liệu thu thập từ hơn 1500 cụng ty trờn toàn thế giới (từ Bắc Mỹ, Chõu Úc, Chõu Á, Nam Mỹ đến Chõu Âu), hơn 550 cụng ty đó được lựa chọn để đưa ra cỏc định chuẩn, chớnh vỡ vậy

tớnh đại diện cao và phạm vi ứng dụng vào phõn tớch văn hoỏ doanh nghiệp rộng khắp toàn cầu. Đặc biệt, trong nghiờn cứu này Denison đó đưa ra cỏc thang đo hay tiờu chớ để đỏnh giỏ sự mạnh hay yếu của văn hoỏ một doanh nghiệp với 4 đặc điểm văn hoỏ (khả năng thớch ứng, sứ mệnh, tớnh nhất quỏn, sự tham chiếu); trong mỗi đặc điểm cú 3 cỏch thức biểu hiện và sử dụng 2 chiều: Tập trung bờn trong (hướng nội) so với Tập trung bờn ngoài (hướng ngoại), Linh hoạt so với Ổn định [29].

Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh tổng thể đỏnh giỏ văn hoỏ doanh nghiệp của Denison [29].

Cú nhiều tổ chức đó và đang sử dụng mụ hỡnh này để cú cỏi nhỡn toàn diện về văn hoỏ của mỡnh. Từ đú giỳp tổ chức giải thớch được mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố của văn hoỏ doanh nghiệp, cũng như sự thay đổi của văn hoỏ doanh nghiệp để cú những chiến lược cụ thể nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh.

Cựng với việc chỉ ra văn hoỏ doanh nghiệp bắt nguồn từ đõu, bao gồm những yếu tố nào thỡ việc làm thế nào đỏnh giỏ được văn hoỏ doanh nghiệp là một đề tài được nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm. Cỏc nghiờn cứu qua hàng thế kỷ minh chứng cú sự liờn kết giữa văn húa doanh nghiệp và tớnh hiệu quả của doanh nghiệp đú. Việc đỏnh giỏ văn húa doanh nghiệp cung cấp cho cỏc nhà quản lý những nền tảng thụng tin quan trọng để đưa ra những hướng giải quyết mang đến lợi ớch cả trong

lẫn ngoài nhằm mục tiờu cải thiện thành tớch của doanh nghiệp mỡnh. Một trong những mặt mạnh là thụng qua việc đỏnh giỏ doanh nghiệp mà nhà quản trị cú thể hiểu và biết được những mảng tối và sỏng của văn húa doanh nghiệp của từng nhúm khỏc nhau trong cụng ty để đưa ra những chớnh sỏch nhằm giảm thiểu sự xung đột cú thể xảy ra.

Bốn phương diện văn húa của mụ hỡnh này được thể hiện trong hai bảng 1.3 và bảng 1.4:

Bảng 1.3: Bốn phương diện chớnh của văn húa doanh nghiệp

Sứ mệnh

Khả năng

thớch ứng Sự tham gia

Tớnh nhất quỏn

Hướng ngoại, tập trung bờn ngoài, ổn định.

Những tổ chức thành cụng luụn cú những định hướng rừ ràng về mục tiờu cũng như phương hướng hoạt động dài hạn. Yếu tố Sứ mệnh này rất hữu ớch trong việc giỳp xỏc định xem liệu cụng ty của mỡnh cú đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm do sự thiển cận hay khụng hay cụng ty của mỡnh đó được trang bị đầy đủ những chiến lược và phương hướng hoạt động cú hệ thống? Hướng ngoại, tập trung bờn ngoài, linh hoạt Tập trung vào khả năng thớch ứng nhanh chúng với những dấu hiệu từ mụi trường bờn ngoài, bao gồm khỏch hàng và thị trường của một tổ chức. Hướng nội, tập trung bờn trong, linh hoạt Thể hiện sự xõy dựng năng lực của nhõn viờn, quyền sở hữu, và trỏch nhiệm. Điểm số ở mục này thể hiện sự tập trung của tổ chức vào việc phỏt triển, thấm nhuần, thu hỳt tõm trớ của nhõn viờn. Hướng nội, tập trung bờn trong, ổn định Được sử dụng để xỏc định sự vững chắc và tớnh cố kết trong nội bộ của văn hoỏ doanh nghiệp.

Bảng 1. 4: Cỏch thức thể hiện của 4 phương diện chớnh của văn húa doanh nghiệp

Phương diện Thể hiện í nghĩa Sứ mệnh

Tầm nhỡn Tổ chức cú quan điểm được chia sẻ về tương lai mong

muốn. Bao gồm giỏ trị cốt lừi, nắm giữ được cả khối úc và trỏi tim của những con người trong tổ chức, hướng dẫn và chỉ dẫn cho cụng việc của họ.

Hệ thống mục tiờu

Một loạt cỏc mục đớch và mục tiờu rừ ràng cú thể gắn liền với tầm nhỡn, sứ mệnh và chiến lược, cung cấp cho mọi người định hướng rừ ràng trong cụng việc.

Định hướng chiến lược

Cú ý định chiến lược rừ ràng thể hiện mục đớch của tổ chức, nờu rừ làm thế nào để mọi người đều cú thể đúng gúp vào việc thực hiện.

Khả năng thớch ứng

Đổi mới Tổ chức cú khả năng tạo ra cỏc cỏch thức thớch ứng để đối

mặt với những nhu cầu thay đổi. Tổ chức cú thể đọc được mụi trường kinh doanh, phản ứng nhanh với cỏc xu hướng hiện tại và tiờn đoỏn được thay đổi tương lai.

Định hướng khỏch hàng

Tổ chức thấu hiểu và phản ứng được với khỏch hàng và tiờn đoỏn được cỏc nhu cầu tương lai của họ. Mức độ tổ chức cú xu hướng quan tõm như thế nào đối với việc làm hài lũng khỏch hàng.

Kỹ năng tổ chức

Tổ chức thu nhận, giải thớch cỏc dấu hiệu từ mụi trường về cỏc khả năng khuyến khớch sỏng chế, thu nhận kiến thức và phỏt triển năng lực.

Sự tham gia Phõn quyền Cỏc cỏ nhõn cú quyền, sỏng kiến và khả năng quản lý cụng việc của mỡnh. Tạo ra tớnh sở hữu và trỏch nhiệm đối với tổ chức.

Định hướng nhúm

Làm việc một cỏch hợp tỏc vỡ mục đớch chung của tổ chức mà mọi nhõn viờn đều cảm thấy cú trỏch nhiệm. Tổ chức dựa vào nỗ lực của nhúm để hoàn thành cụng việc.

Phương diện Thể hiện í nghĩa

Phỏt triển năng lực

Tổ chức khụng ngừng đầu tư vào việc phỏt triển kỹ năng của nhõn viờn nhằm giữ cho mỡnh cạnh tranh và đạt được cỏc mục tiờu kinh doanh.

Tớnh nhất quỏn

Giỏ trị cốt lừi Cỏc thành viờn của tổ chức chia sẻ một loạt cỏc giỏ trị tạo ra một cỏ tớnh riờng và một loạt cỏc mong đợi rừ ràng.

Đồng thuận Tổ chức cú khả năng đạt được sự đồng thuận trờn những

vấn đề quan trọng. Bao gồm cả mức độ của sự đồng thuận cũng như hoà giải được những xung đột và khỏc biệt khi cú vấn đề nảy sinh.

Hợp tỏc và hội nhập

Cỏc bộ phận của tổ chức cú thể làm việc cựng với nhau để đạt được mục tiờu chung.

Nguồn: [11], [29], [50]

Nhỡn vào mụ hỡnh tổng thể đỏnh giỏ văn hoỏ doanh nghiệp của Denison chỳng ta thấy: Hai đặc điểm ở phớa bờn trỏi của biểu đồ trũn (sự tham gia và khả năng thớch ứng) tập trung vào sự thay đổi và tớnh linh hoạt trong khi hai đặc điểm khỏc ở phớa bờn phải (sứ mệnh và tớnh nhất quỏn) thể hiện khả năng giữ vững tớnh ổn định trong thời gian dài. Được phõn chia bởi đường ngang ở giữa, phần bờn trờn (khả năng thớch ứng và sứ mệnh) liờn quan đến khả năng thớch ứng với mụi trường bờn ngoài của tổ chức và phần bờn dưới (sự tham gia và tớnh nhất quỏn) nhấn mạnh đến sự phối hợp trong nội bộ của hệ thống, cấu trỳc và quy trỡnh. Một trong những đặc điểm đỏng chỳ ý của mụ hỡnh này là nú tập trung vào hai nghịch lý mà bất cứ một cụng ty nào cũng luụn theo đuổi để đạt được sự cõn bằng. Một là tớnh nhất quỏn với khả năng thớch ứng: cỏc cụng ty tập trung vào thị trường sẽ gặp phải cỏc vấn đề với sự phối hợp trong nội bộ nhưng những cụng ty cú mức độ hoà nhập cao sẽ rơi vào tỡnh trạng bị kiểm soỏt quỏ cao độ và thiếu đi tớnh linh hoạt cần thiết để tự điều chỉnh phự hợp với mụi trường. Một nghịch lý khỏc là tầm nhỡn (sứ mệnh) từ trờn xuống dưới với sự tham chớnh từ dưới lờn trờn: những cụng ty tập trung quỏ nhiều vào cỏc nhiệm vụ chung của doanh nghiệp thường sẽ lơ là sự trao quyền cho nhõn

viờn, nhưng, ngược lại, những cụng ty cú sự tham gia quỏ nhiệt tỡnh của nhõn viờn sẽ gặp phải khú khăn trong việc đưa ra cỏc đường hướng chiến lược. Bờn cạnh sự biểu thị hiển nhiờn qua từng phần của mụ hỡnh, chỳng ta cũng nờn xem mụ hỡnh này từ khớa cạnh tổng thể, bất luận là theo chiều đứng, chiều ngang hay chiều chộo. Hơn nữa, cỏc đặc điểm khỏc nhau liờn quan đến từng khớa cạnh khỏc nhau trong cụng việc kinh doanh. Theo kết quả nghiờn cứu, cỏc khớa cạnh bờn ngoài cú ảnh hưởng lớn đến thị phần và sự tăng doanh số bỏn hàng, trong khi sự tập trung vào khớa cạnh nội bộ lại ảnh hưởng đến lợi tức đầu tư và mức độ hài lũng của nhõn viờn; tớnh linh hoạt cú liờn quan mật thiết đến sự sỏng tạo những sản phẩm và dịch vụ mới, và tớnh ổn định đúng gúp trực tiếp đến thành quả tài chớnh của cụng ty như mức lời trờn tài sản hiện cú, lợi tức đầu từ và tiền lói.

Đõy là một trong những mụ hỡnh hữu ớch trong việc xỏc định cỏc yếu tố của văn hoỏ doanh nghiệp. Sử dụng mụ hỡnh của Denison chỳng ta xỏc định được cỏc chiều của văn hoỏ doanh nghiệp và sức ảnh hưởng của chỳng đến tớnh hiệu quả và khả năng cạnh tranh trong tổ chức. Mụ hỡnh này cũng chỉ ra rằng văn hoỏ doanh

nghiệp cần phải thể hiện được hai tớnh chất - ổn định và linh hoạt - ổn định trong tầm nhỡn, giỏ trị, và sứ mệnh, nhưng linh hoạt trong cấu trỳc và hoạt động. Văn hoỏ doanh nghiệp cần phải tập trung vào cả sự thớch ứng với mụi trường bờn ngoài cũng như sự kết hợp trong nội bộ - thớch ứng với khỏch hàng và thị trường, đồng thời làm nhõn viờn hài lũng.

Ở Việt Nam hiện nay, cả 3 mụ hỡnh của Schein, Quinn và Denison trờn đều đang được sử dụng để đo lường văn húa doanh nghiệp. Tuy nhiờn việc sử dụng từng mụ hỡnh như thế nào cho hiệu quả cũn đang là ẩn số. Thờm nữa, mức độ sử dụng cỏc mụ hỡnh này để “đọc vị” chớnh xỏc văn húa doanh nghiệp của một doanh nghiệp cũn quỏ ớt, dường như chỉ dừng ở cỏc doanh nghiệp cú những đầu tư tài chớnh lớn cho cỏc dự ỏn văn húa doanh nghiệp, thuờ cỏc nhà tư vấn thiết kế bảng hỏi, tiến hành điều tra, sử dụng cụng cụ SPSS xử lý một cỏch bài bản. Ngay cả việc nờn sử dụng cụng cụ, mụ hỡnh nào cho thớch hợp cỏc doanh nghiệp cũng rất lỳng tỳng. Thiết nghĩ chủ đề này cần được quan tõm thấu đỏo hơn cả về mặt học thuật và thực tiễn.

1.3.6. Một số mụ hỡnh nghiờn cứu khỏc trờn thế giới

Chỡa khúa quan trọng nhất là việc ứng dụng cỏc hiểu biết về văn húa doanh nghiệp để cải thiện thành tớch thụng qua việc xỏc lập cỏc đặc tớnh phự hợp giữa văn húa doanh nghiệp với mục tiờu kinh doanh của doanh nghiệp [45]. Nghiờn cứu của John Campbell và đồng nghiệp đó xỏc định hệ thống tiờu chớ gồm 39 yếu tố mang tớnh hướng dẫn quan trọng trong mối liờn hệ giữa văn húa doanh nghiệp và tớnh hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp. Trong khi đú Robert Quinn và John Rohrbaugh (1983) xỏc định hai biến quan trọng trong việc kết nối giữa văn húa và tớnh hiệu quả của doanh nghiệp sau khi tham khảo nhiều nghiờn cứu về vấn đề này [25]. Khung giỏ trị cạnh tranh (competing values framework) của họ là sự kết hợp hai biến tố, tạo nờn một đồ thị 2x2 với bốn yếu tố. Biến tố giỏ trị đầu tiờn biểu đạt giỏ trị của sự linh hoạt, sự tự do và sự năng động, đối lập với biến tố đầu cuối là sự ổn định, mệnh lệnh và kiểm soỏt. Biến tố thứ hai được đỏnh dấu bởi sự hướng nội, sự hũa nhập và sự thống nhất, đối lập với biến tố này ở đầu cuối là sự hướng ngoại, sự khỏc biệt và sự ganh đua.

Nghiờn cứu của Jim Sellner (2009) phõn loại doanh nghiệp dựa trờn sỏu tiờu chớ khỏc nhau để nhận diện văn hoỏ doanh nghiệp: Giỏ trị và cỏch cư xử; yếu tố bờn trong và bờn ngoài; tầm nhỡn; đổi mới; sứ mệnh; diện mạo mới.

Mụ hỡnh nghiờn cứu của Seth J. Schwartz, Byron L. Zamboanga, Liliana Rodriguez, Sherry C. Wang (2007) được thiết kế để kiểm tra cấu trỳc của bản sắc văn húa trong Hoa Kỳ. Một mẫu sắc tộc đa dạng của 349 sinh viờn đại học đó hồn thành đo lường cỏc xu hướng đối với Mỹ và cỏc di sản văn húa, chiến lược thõm nhập văn húa, chủ nghĩa cỏ nhõn tập thể, độc lập, phụ thuộc lẫn nhau, bản sắc dõn tộc, và gia đỡnh.

Mụ hỡnh nghiờn cứu của Yu-Shan Chen (2011) nhằm mục đớch phỏt triển

một khuụn khổ ban đầu của tổ chức nhận dạng màu xanh để khỏm phỏ những tỏc động tớch cực của mụi trường văn hoỏ doanh nghiệp và mụi trường lónh đạo trờn lợi thế cạnh tranh màu xanh thụng qua cỏc trung gian. Kết cấu phương trỡnh mụ hỡnh húa (SEM) được ỏp dụng để xỏc minh khuụn khổ nghiờn cứu. Hơn nữa, nghiờn cứu này phỏt hiện ra rằng mụi trường văn húa doanh nghiệp, mụi trường

lónh đạo, nhận dạng kinh tế xanh và lợi thế cạnh tranh màu xanh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs). í nghĩa thực tế là bắt buộc cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nõng cao mụi trường văn húa doanh nghiệp và mụi trường lónh đạo để tăng cường bản sắc doanh nghiệp xanh của họ và hơn nữa để cải thiện lợi thế cạnh tranh màu xanh của họ [26].

Theo hai tỏc giả Recardo và Jolly (1997), khi núi đến văn húa cụng ty, người ta thường núi về hệ thống cỏc giỏ trị và niềm tin mà được hiểu và chia sẻ bởi cỏc thành viờn trong một tổ chức [38]. Một nền văn húa giỳp để định hỡnh và xỏc định cỏc hành vi ứng xử của cỏc thành viờn và cỏc chớnh sỏch trong tổ chức. Văn húa cụng ty được đo lường dựa trờn tỏm khớa cạnh, cụ thể như sau:

a. Giao tiếp: số lượng và cỏc hỡnh thức giao tiếp, cỏc thụng tin gỡ được giao tiếp và bằng cỏch nào, cú phải hệ thống giao tiếp mở.

b. Đào tạo và phỏt triển: Cam kết của cỏc nhà quản trị cung cấp cỏc cơ hội phỏt triển và tổ chức cho phộp cỏc kỹ năng mới để ứng dụng vào cụng việc. Bờn cạnh đú, cỏc nhà quản trị cung cấp cỏc chương trỡnh đào tạo cho nhu cầu phỏt triển hiện tại hay tương lai của nhõn viờn.

c. Phần thưởng và sự cụng nhận: Cỏc hành vi nào thỡ được thưởng với cỏc hỡnh thức thưởng được sử dụng tương ứng, cỏc nhõn viờn được thưởng theo cỏ nhõn hay theo nhúm, những tiờu chuẩn để thăng chức, và mức độ mà tổ chức cung cấp phản hồi về mức độ hoàn thành cụng việc.

Một phần của tài liệu hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp vận dụng cho doanh nghiệp việt nam (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)