Thiết bị tiết lƣu (giảm áp):

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệtlạnh và điều hòa không khí (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 116 - 121)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ KỸ THUẬT LẠNH

5. CÁC THIẾT BỊ KHÁC CỦA HỆ THỐNG LẠNH:

5.2. Thiết bị tiết lƣu (giảm áp):

Quá trình tiết lƣu là quá trình giảm áp suất do ma sát mà khơng sinh ngoại cơng khi mơi chất chuyển động qua những chỗ cĩ trở lực cục bộ đột ngột.

Hình 2.52: Thiết bị làm lạnh khơng khí kiểu hỗn hợp 1 –khơng khí lạnh 2 – quạt giĩ 3 – chắn nƣớc 4 - dàn phun nƣớc 5 – dàn bay hơi 6 - khơng khí tuần hồn 7 –bể chứa nƣớc

5.2.1 Giảm áp bằng ống mao:

Ống mao (cáp tiết lƣu) đƣợc sử dụng trong hệ thống lạnh nhỏ nhƣ: tủ lạnh dân dụng, thƣơng mại, máy điều hịa.

f

Hình 2.53: Cáp tiết lưu (ống mao) 5.2.2 Van tiết lưu:

1. Van tiết lưu tay:

Van tiết lƣu tay là van tiết lƣu đƣợc điều chỉnh bằng tay. Van cĩ kết cấu tƣơng tự van chặn. Khác biệt cơ bản của van tiết lƣu là ren của ti van mịn hơn so với van chặn nhằm điều chỉnh lƣu lƣợng một cách chính xác.

Hình 2.54: Van tiết lưu tay 2. Van tiết lưu nhiệt:

Van tiết lƣu nhiệt là van tiết lƣu điều chỉnh tự động nhờ độ quá nhiệt của hơi hút về máy nén.

Van tiết lƣu nhiệt cĩ 2 loại van: van tiết lƣu nhiệt cân bằng trong và van tiết lƣu nhiệt cân bằng ngồi.

Hình 2.55: Van tiết lưu nhiệt cân bằng trong

1 – thân van ; 2 –màng đàn hồi ; 3 –mũ van ; 4 –đế van ; 5 – kim van ; 6 – lị xo nén; 7 –vít điều chỉnh độ quá nhiệt ; 8 –nắp ; 9 - ống nối ; 10 –đầu cảm nhiệt ; 11- dàn

bay hơi

Hình 2.56: Van tiếtlưu nhiệt cân bằng ngồi

13 –ống nối với đƣờng hút máy nén ; 14 –tấm chặn

Van tiết lƣu nhiệt gồm khoang áp suất quá nhiệt p1 cĩ màng đàn hồi, đầu cảm nhiệt 10, ống nối 9. Phía trong khoang đƣợc nạp mơi chất dễ bay hơi (thƣờng chính là mơi chất sơi sử dụng trong hệ thống lạnh). Nhiệt độ quá nhiệt (cao hơn nhiệt độ sơi to) đƣợc đầu cảm 10 biến thành tín hiệu áp suất để làm thay đổi vị trí của màng đàn hồi. Màng đàn hồi đƣợc gắn với kim van 5 nhờ thanh truyền 12 nên khi màng co dãn, kim van 5 trực tiếp điềuchỉnh cửa thĩat phun mơi chất lỏng vào dàn.

Van tiết lƣu nhiệt hoạt động nhƣ sau: Nếu tải nhiệt của dàn tăng hay mơi chất vào dàn ít, độ quá nhiệt hơi hút tăng, áp suất p1 tăng, màng 2 dãn ra, đẩy kim van 5 xuống dƣới, cửa thĩat mơi chất mở rộng hơn cho mơi chất lỏng vào nhiều hơn. Khi mơi chất lạnh vào nhiều, độ quá nhiệt hơi hút giảm, p1 giảm, màng 2 bị kéo lên trên khép

bớt cửa mơi chất vào ít hơn và độ quá nhiệt lại tăng, chu kỳ điều chỉnh lặp lại, và dao động quanh vị trị đã đặt.

Độ quá nhiệt cĩ thể điều chỉnh nhờ vít 7. Khi vặn vít thuận chiều kim đồng hồ tƣơng ứng độ quá nhiệt tăng, và ngƣợc chiều kim đồng hồ là độ quá nhiệt giảm. Khi điều chỉnh hết mức, cĩ thể thay đổi 20% năng suất lạnh của van.

Van tiết lƣu nhiệt cân bằng trong chỉ sử dụng cho các loại máy lạnh nhỏ, dàn bay hơi bé, tổn thất áp suất khơng lớn. Khi cần giữ áp suất bay hơi và nhiệt độ bay hơi ổn định, đối với các dàn lạnh cĩ cơng suất lớn và tổn thất áp suất lớn ngƣời ta phải sử dụng loại van tiết lƣu nhiệt cân bằng ngồi.

Van tiết lƣu nhiệt cân bằng ngồi cĩ thêm ống nối 13 lấy tín hiệu áp suất hút ở gần đầu máy nén (bố trí càng gần đầu máy nén càng tốt). Áp suất phía dƣới màng đàn hồi khơng cịn là áp suất po mà là áp suất hút ph. Do tổn thất áp suất ở dàn bay hơi thay đổi theo tải nên áp suất hút phlà tín hiệu cấp lỏng bổ sung để hồn thiện hơn chế độ cấp lỏng cho dàn bay hơi.

3. Van tiết lưu nhiệt điện:

Hình 2.58: Van tiết lưu nhiệt điện 4. Van tiết lưu điện tử:

Hình 2.59: Van tiết lƣu điện tử

5. Van phao tiết lưu:

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệtlạnh và điều hòa không khí (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)