Lọc bụi và tiêu âm trong ĐHKK:

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệtlạnh và điều hòa không khí (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 173 - 176)

CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ

4. CÁC PHẦN TỬ KHÁC CỦA HỆ THỐNG ĐHKK:

4.2. Lọc bụi và tiêu âm trong ĐHKK:

4.2.1 Tác dụng của lọc bụi:

Bụi là một trong những chất độc hại. Nồng độ bụi trong khơng khí zb (mg/m3 ) khơng đƣợc vƣợt quá giới hạn cho phép. Muốn vậy cần tiến hành lọc bụi. Việc chọn phƣơng pháp lọc bụi trong thơng giĩ và ĐTKK trƣớc tiên phải căn cứ vào nguồn gốc bụi, cỡ hạt và mức độ độc( từ đĩ mới quyết định nồng độ bụi trong khơng khí).

Bụi trong khơng khí cĩ hai nguồn gốc chính :

- Bụi hữu cơ cĩ nguồn gớc động thực vật, phát sinh trong quá trình chế biến, gai cơng các sản phẩm bơng, gỗ, giấy, da, thực phẩm, nơng sản…

- Bụi vơ cơ (bụi khống, bụi kim loại…) cĩ thể do mang từ ngồi vào theo giĩ, theo bao bì,…và cũng cị thể phát sinh do chế biến ( nhƣ bụi đá ximăng, bụi amiăng, bụi kim loại khi mài, đánh bĩng…)

Cỡ hạt của bụi đƣợc phân làm:

- Cỡ hạt rất mịn, khi hạt bụi cĩ kích thƣớc từ 0,1  1m (bụi cĩ hạt nhỏ hơn 0,001m là tác nhân gây mùi)

- Cỡ mịn, khi hạt bụi cĩ kích thƣớc từ 1  10m - Cỡ hạt thơ khi kích thƣớc hạt bụilớn hơn 10m.

Bụi càng mịn càng nguy hiểm vì càng dễ đi sâu vào đƣờng thở và rất khĩ lọc sach bằng các thiết bị thơng dụng. Chúng thƣờng tồn tại rất lâu trong khơng khí mà khơng lắng đọng. Bụi cỡ mịn tuy cĩ rơi trong khơng khí nhƣng tốc độ khơng đổi nên lắng động chậm. Các hạt bụi thơ rơi tự do trong khơng khí nên lắng động nhanh hơn cả.

Nồng độ bụi cho phép trong khơng khí thƣờng cho theo mức độ độc hại và hàm lƣợng silic oxyt. Bảng 3.6 cho biết nồng độ bụi trong khơng khí cĩ điều hịa (bụi trung tính).

Bảng 3.6:Nồng độ bụi trung tính trong khơng khí cĩ điều hịa

Hàm lƣợng SO2 trong bụi % Khơng khí vùng làm việc Khơng khí tuần hồn

>10 2 – 10 < 2 Bụi amiăng Zb < 2 mg/m3 2 – 4 4 – 6 < 2 Zb < 0.6 mg/m3 <1.2 4< 1.8

Ghi chú: Trƣờng hợp khơng khí cĩ bụi đƣợc lọc sơ bộ để thải ra ngồi trời thì nồng độ bụi cho phép cĩ thể lớn hơn nhiều, nhƣng trong mọi trƣờng hợp đều khơng cho phép vƣợt quá 150 mg/m3 để tránh gây ơ nhiễm khí quyển ( lọc bụi cơng nghiệp và thải bụi vào khí quyển khơng thuộc phạm vi cuốn sách này ).

Khi lựa chọn thiết bị lọc bụi , ngồi việc căn cứ vào nồng độ bụi cho phép, cỡ hãt bụi, độc tính… cần nắm đƣợc đặc tính của thiết bị lọc bụi. Mỗi thiết bị lọc bụi thƣờng đƣợc đặc trƣng bởi các yếu tố sau:

- Hiệu quả lọc bụi b ( hoặc cịn gọi là năng lực làm sạch bụi ) là tỉ số phần trăm giữa lƣợng bụi cịn giữ lại ở thiết bị với tổng lƣợng bụi đi vào:

.100% ' " ' % 100 . ' " ' b b b b b b b z z z G G G      [3-40]

z‟b, z”b- nồng độ bụi trong khơng khí khi vào và ra khỏi thiết bị lọc bụi.

- Phụ tải khơng khí ( m3/h.m2 ) là năng lực cho lƣu thơng khơng khí trong một đơn vị thời gian qua mỗi m2 bề mặt lọc.

- Trở kháng thuỷ lực p (Pa) = ..2/2 là tổn thất áp suất của khơng khí khi qua thiết bị ( là hệ số trở kháng của lọc bụi ;  là tốc độ khơng khí qua bộ lọc ;  là mật độ khơng khí,  = 1.2 kg/m3 )

4.2.2 Tiếng ồn khi cĩ ĐHKK- nguyên nhân và tác hại:

Tiếng ồn là một trong những chỉ tiêu chất lƣợng của hệ thống ĐHKK vì nĩ cũng là một trong những nhân tố đánh giá tiện nghi vì khí hậu. Vì vậy khơng thể coi thƣờng tiếng ồn khi lắp đặt hệ thống ĐHKK, đặc biệt là trong các cơng trình văn hố.

Độ ồn đƣợc đo bằng dB và thƣờng đƣợc đánh giá bằng mức cường độ âm thanh L hoặc mức áp suất âm thanh Lp :

L = 10 lg(/0) [3-41]

trong đĩ - áp suất của nguồn âm, W;

0 = 10-12 W cơng suất của nguồn âm theo mức chuẩn quốc tế;

Lp = 20 lg(p/p0), [3-42]

trong đĩ p- áp suất âm thanh, Pa;

p0 – áp suất âm thanh theo mức chuẩn (theo ngƣỡng nghe thấy của tai ngƣời), 2.10-15Pa = 20Pa.

Tiếng ồn trong phịng cĩ điều hồ khơng khí cĩ thể do nhiều nguồn khác nhau gây ra và đƣợc truyền vào phịng theo nhiều con đƣờng khác nhau. Ở đây ta chỉ xét đến nguồn âm do bản thân hệ thống gây ra hoặc đƣợc truyền vào phịng theo ống giĩ. Cĩ thể tham khảo độ ồn cho phép của Liên Xơ (cũ) trong bảng 3.7 dƣới đây.

Bảng 3.7: Đối tƣợng Độ ồn cho phép, Db Phịng ngủ, phịng đọc sáchcủa thƣ viện, rạp hát Văn phịng, nhà trẻ, hội trƣờng, phịng thí nghiệm Rạp chiếu bĩng Phịng đánh máy chữ, cửa hàng, khách sạn 35 40 45 50 Những nơi sau đây khơng quy định mức ồn cho phép:

Hình 3.29: Các con đường tiếng ồn vào phịng - Nhà bếp, phịng ăn, phịng vệ sinh, tầng trệt đặt máy của các chung cƣ…

- Các gian máy cơng nghiệp.

(ở những nơi này tạp âm nền cĩ khi đã lớn hơn các trị số cho ở bảng trên và khĩ cĩ khả năng khơng chế đƣợc).

* Nguồn gây ồn và các con đƣờng truyền vào phịng:

Nhƣ trên đã nĩi, trong phịng cĩ điều hồ khơng khí cĩ thể cĩ nhiều nguồn tiếng ồn khác nhau gây ra:

- Tiếng ồn do quạt giĩ, máy lạnh, bơm (các cơ cấu chuyển động nĩi chung); - Tiếng ồn khí động của dịng khí (cịn gọi là tiếng ồn thứ phát);

- Tiếng ồn của các nguồn ngồi (thƣờng khơng xét tới vì khơng thể khống chế đƣợc ). Tiếng ồn truyền vào phịng cĩ

thể theo các đƣờng sau (hình 3.29):

- Theo đƣờng ống giĩ (D), từ quạt giĩ (và cả máy lạnh nếu cĩ) theo đƣờng ống giĩ cấp và ống giĩ hồi, qua tiêu âm và các chi thiết khác của đƣờng ống

(tê,cút,van,…) truyền trực

tiếp vào phịng (qua miệng thổi)hoặc qua trần giả truyền vào phịng.

-Theo đƣờng phát xạ(R ):từ vách ống dẫn hoặc từ các thiết bị cuối của đƣờng ống qua trần giả vào phịng

-Theo khơng khí tiếp xúc với buồng máy vào phịng (A)

-Theo kết cấu xây dựng truyền vào phịng(S).con đƣờng này thƣờng kết hợp với sự truyền rung động của máy nên khi thiết kế cần phối hợp xử lí chống rung kết hợp với chống ồn

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệtlạnh và điều hòa không khí (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 173 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)