Tình hình đất đai qua 3 năm của huyện MƣơngKhống

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến nghèo đói ở huyện mương không tỉnh chămpasac nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 42)

ĐVT:ha Năm Chỉ tiêu 2005-2007 2007-2009 2009-2011 So sánh 2005/2004 2010/2009 SL % SL % SL % -/+ % -/+ % Tổng diện tích đất tự nhiên 149.600 100 149.600 100 149.600 100 0 0 0 0 I. Đất nông nhiệp 33.350 22,29 33.366 22,30 33.366 22,30 +16 +0,047 0 0 1. Đất trồng cây hàng năm 24.231 72,66 21.828,94 65,42 22.146 66,37 -2.402,06 -9,91 +317,06 1,45 - Đất trồng lúa 14.689 60,62 12.196,14 55,87 12.472 56,32 -2.492,86 -16,97 +276,36 +2,27 - Đất trồng cây hàng năm 9.542 39,38 9.632,8 44,13 9.673,5 43,68 83,8 +0,88 +40,7 0,42 2. Đất vƣờn 9.119 27,34 11.537,06 34,58 11.220 33,63 +2.418,6 +26,52 -317,06 2,75

II. Đất lâm nghiệp 103.246 103.246 103.246

III. Đất thổ cƣ 7.543 5,04 7.653,5 5,12 7.762,25 5,19 +92,5 +0,97 +108,75 1,42

IV. Đất chuyên dung 3.676 2,75 3.754,5 2,51 3.782,05 2,53 +78,5 +2,14 +27,55 0,74

V. Đất chƣa sử dụng 1.785 1,19 1.580 1,06 1.443,7 0,96 -205 +11,48 -136,3 -8,63

2.2. Thực trạng nghèo đói ở Huyện Mƣơng Khơng

Dân số bao gồm lực lƣợng lao động vừa là động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia hay từng địa phƣơng riêng biệt. Nói nhƣ vậy bởi vì một sử tăng trƣởng phát triển kinh tế - xã hội đều do con ngƣời tạo ra và phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngƣời. Trong đó lực lƣợng lao động sẽ quyết định sự tăng trƣởng về kinh tế nhƣng sự tăng trƣởng đó chỉ tực sự ý nghĩa khi các chỉ tiêu bình quân đầu ngƣời nhƣ: thu nhập bình quân đầu ngƣời có sự cải thiện đáng kể, tức là phụ thuộc vào qui mô và tốc độ tăng dân số. Ngồi ra sự tăng dân số cịn gây ra hàng hoạt các vấn đề nhƣ: tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, thiếu đất đai, nhà ở, nƣớc sạch. Do vậy lao động và dân số luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển nền kinh tế của cả cộng đồng và xã hội, để biết đƣợc sử biến động về dân số lao động của huyện ta phân tích ở bảng nhƣ sau:

Năm Chỉ tiêu

Năm 2004-2006 Năm 2006-2008 Năm 2008-2010

SL % SL % SL %

I.Tổng dân số 71.007 100 72.759 100 72.922 100

1.Phân theo giới tính

- Nam 34.016 47,91 34.854 49,91 34.975 47,96 - Nữ 36.991 52,09 37.905 52,09 37.947 52,04 2.Phân theo độ tuổi

- Dƣới độ tuổi lao động 27.295 38,44 29.466 40,49 29.939 41,06 - Trong độ tuổi lao động 38.791 54,63 38.568 53,01 39.496 54,16 - Trên độ tuổi lao động. 4.921 6,93 4.725 6,45 3.487 4,78

3.Phân theo ngành

- Làm nông nghiệp 45.627 64,26 47.823 63,73 50.214 68,86 - Cán bộ nhà nƣớc 3.451 4,86 3.629 4,99 3.810 5,22 - Cán bộ doanh nghiệp tƣ nhân 49 0,069 62 0,09 74 0,10 - Ngành khác 1.846 2,60 20.925 28,76 18.488 25,35 4.Chƣa có việc làm 353 0,50 320 0,44 336 0,46

Qua bảng 5 ta thấy rằng hành năm dân số của huyện Mƣơng Không tăng lên. Năm 2004-2006 tồn huyện có 71.007 ngƣời đã tăng lên 73.759 ngƣời vào năm 2006-2008 và 72.922 ngƣời vào năm 2008-2010. Dân số gia tăng kéo theo sự gia tăng nhu cầu về nhà ở, các cơng trình phúc lợi xã hội nhƣ bệnh viện, trƣờng học, và đƣờng xá đi lại, trong khi quỹ đất của huyện cịn hạn hẹp dẫn đến tình trạng phải thu hồi chuyển đổi một phần diện tích đất canh tác nơng nghiệp để phục vụ các nhu cầu đó. Do vậy có thể xem sự gia tăng dân số là một trong nhnững nhân tố thúc đẩy q trình đồ thị hố diễn ra mạnh mẽ hơn, hay là một nguyên nhân giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp của huyện.

Cùng với sự gia tăng dân số thì tổng dân số lao động của huyện cũng tăng qua các năm. Trong đó xét về cơ cấu giới tính số lao đơng nam nhiều hơn trong tổng số lao động. Cịn xét về cơ cấu ngành nghề thì lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao và có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2004-2006 là 45.627 ngƣời hoạt động trong lĩnh vực này, chiếm 64,26% tổng dân số lao động, năm 2006-2008 là 47.823 ngƣời chiếm 63,73% tổng dân số, năm 2008-2010 là 50.214 ngƣời, chiếm 68,86% tổng dân số. Nhìn chung, đại bổ phận ngƣời dân đều tham gia sản xuất nông nghiệp, điều này cho chúng ta thấy nền kinh tế của huyện là nền kinh tế nơng nghiệp, cịn mang đậm nét kinh tế tự cung tự cấp.

Qua 5 năm, số ngƣời dân tham gia vào các ngành nghề, dịch vụ ,tiểu thủ công nghiệp là cũng khá cao, trong tham gia vào cơ quan nhà nƣớc là chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2004-2006 là 3.451 ngƣời, chiếm 4,86% tổng dân số, năm 2006-2008 là 3.629 ngƣời, chiếm 4,99%, năm 2008-2010 là 3.810 ngƣời chiếm 5,22%. Nguyên nhân là để phát triển kinh tế - xã hội nền trƣớc hết huyện đào tạo cho dân có việc làm, nâng cao trình độ học vấn của ngƣời dân để ngƣời dân đóng góp vào cơng việc phát triển của huyện.

2.3. Quy mơ và trình độ phát triển cơ sở hạ tầng

Giao thông: địa bàn huyện Mƣơng Khơng có hai loại đƣờng giao thơng chính

là đƣờng bộ và đƣờng thuỷ. Đƣờng bộ có một đƣờng lớn đi qua đó là đƣờng quốc lộ 13 (đƣờng này có độ dài từ miền Bắc đến miền Nam của Lào), và nhiều đƣờng liên

huyện. Đƣờng thuỷ chủ yếu là ở vùng cồn bãi và vùng ở bên bờ sông Cửu long, nhân dân ở đây có thể đi lại thoải mãi quanh năm, đó là điều kiện rất tốt cho phát triển nông nghiệp cũng nhƣ các dịch vụ buôn bán của ngƣời dân để tăng thu nhập. Mặc dù vậy nhƣng so với các huyện khác, giao thông của hiện chƣa phát triển, nhất là ở vùng núi và vùng trung du giao thơng cịn khó khăn, nhiều làng chƣa có đƣờng vào và nhiều đƣờng khơng thể đi lại đƣợc vào trong mùa mƣa. Một phần do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, một phần do thu nhập thấp, nên việc huy động nhân dân đóng góp rất khó khăn. Phần lớn các đƣờng giao thông nông thôn của huyện do tỉnh đầu tƣ xây dựng, không lƣờng hết đƣợc các vấn đề phức tạp về địa chất, thuỷ văn, địa hình, dẫn tới cơng trình có tuổi thọ khơng cao và chƣa kết hợp với khả năng thoát lũ. Trong những năm tới huyện phải có những ƣu tiên tập trung nguồn lực vào phát triển giao thông nông thôn.

Thuỷ lợi: các cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp đã đƣợc đầu tƣ xây dựng, đang bƣớc vào kỳ phát huy tác dụng và đã tạo điều kiện cho khai hoang tăng vụ, chuyển vụ. Trong hai năm 2005-2006, huyện đã xây dựng và dựa vào vận hành thêm hai trạm bơ điện lớn, nâng tổng số trạm bơ của huyện lên 15 trạm, trong đó có hai trạm bơ điện. Do khí hậu khác nghiệt nên các cơng trình thuỷ lợi đã bị xuống cấp, cộng với việc quản lý và tu bổ các cơng trình này cịn nhiều vấn đề cần phải xem xét, vì vật cơng trình thuỷ lợi chƣa đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Điện nƣớc: Trên địa bàn huyện chỉ có khoảng 40 làng sử dụng điện chiếm 33,61% tổng số làng, vì vậy đã cây ra rất nhiều vấn đề khó khăn cho sản xuất cũng nhƣ sinh hoạt của ngƣời dân trong huyện. Huyện đang tập trung đầu tƣ khai thác để tăng dân số hộ đƣợc dùng điện.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và hệ thống các chỉ tiêu phân tích sự dụng 2.4.1. Các phƣơng pháp sự dụng nghiên cứu 2.4.1. Các phƣơng pháp sự dụng nghiên cứu

2.4.1.1. Các phƣơng pháp chung

Phƣơng pháp duy vật biện chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử dùng để xem

xét quá trình vận động của sự vật trong mỗi quan hệ phổ biến và liên hệ chặt chẽ với nhau, phân tích đánh giá sự phát triển của sự vật trong điều kiện lịch sử cụ thể.

2.4.1.2. Chọn mẫu điều tra, tổng hợp và phân tích thống kê

- Tài liệu sẵn có gồm các tài kiệu liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn về xố đói giảm nghèo, các nghị quyết của Đại hội Đảng về chƣơng trình xố đói giảm nghèo ở nƣớc ta, các điều kiện về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, vay vốn tín dụng, tình hình nghèo đói chung của huyện đƣợc thu thập từ các phòng, ban chức năng của huyện Mƣơng Không và các tài liệu khác đã đƣợc cơng bố có liên quan đến việc nghiên cứu của đề tài.

- Tài liệu chƣa có: Gồm các tài liệu về năng lực sản xuất, kết quả, quan hệ, sản xuất của hộ, tình hình thu nhập, chi tiêu, đời sống vật chất, tình thần của hộ.

Các phƣơng pháp điều tra bao gồm:

Điều tra bằng phƣơng pháp phỏng vấn trục tiếp hộ nông dân với tập câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị trƣớc đảm bảo thu thập đẩy đủ các thông tin:

+ Thông tin chung về chủ hộ ( nam, nữ, trình độ văn hố, ngành nghề ) + Thông tin về ruộng đất, nhà cửa, tài sản.

+ Tình hình sản xuất ngành trồng trọt, chăn ni. + Thông tin về thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ. + Thông tin về chi tiêu và cơ cấu chi tiêu.

+ Thông tin về vốn, vay nợ của hộ. + Tình hình đời sống của hộ. + Thông tin về việc làm.

+ Những khó khăn, trở ngại trong sản xuất kinh doanh, những dự định để phát triển sản xuất tăng thu nhập.

+ Mẫu điều tra gồm :110 hộ nghèo, 110 hộ không nhèo. + Số hộ điều tra đƣợc cho theo phƣơng pháp thuận tiện.

2.4.1.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu 1 Chỉ tiêu phân tích

Căn cứ vào tình hình cụ thể và chi tiêu cuộc sống của dân cƣ, quan điểm đánh giá về nghèo đói của các nhà nghiên cứu, chung tôi xác định một số chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá về nghèo đói nhƣ sau:

- Chỉ tiêu về thu nhập và các nguồn thu nhập. - Chỉ tiêu về nhà ở và các tiện nghị sinh hoạt.

2. Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khá nhiều khi phân tích, các chỉ tiêu trên đƣợc so sánh trong các nhóm hộ, trong các ngành sản xuất, so sánh trong các năm với nhau.

Tất cả chỉ tiêu tính tốn đều chia cho số khẩu trong hộ để loại trừ ảnh hƣởng quy mô hộ.

2.4.1.4. Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

Tham gia ý kiến chuyên môn của các cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý ở cấp xóm, khu phố, phƣờng, chủ hộ có trình độ văn hố và có nhiều kinh nghiệm.

2.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

Để phân tích đánh giá thực trạng đời sống và sản xuất của các hộ nơng dân nói chung và hộ nghèo nói riêng trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

Mơ hình định lƣợng

Mơ hình hồi quy Brnary logistic phân tích những yếu tố tác động đến

khả năng nghèo của hộ gia đình nhƣ sau:

u jXj o Υ n j      1 

Y: là biến giả,có giá trị bằng 1(nếu hộ gia đình nghèo) và bằng 0(cho

tất cả các hộ gia đình khác)

Xj: là các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo (j=1-n)

U: là phần dƣ.

nXn X X o Y P Y P Ln                .... 2 2 1 1 ) 0 ( ) 1 ( Trong đó:

P(Y=1)=Po: Xác suất hộ nghèo

P(Y=0)=1-Po: Xác suất hộ không nghèo

nXn X X o khôngnghèo P nghèo P Ln Po Po Ln               ( ) 1 1 2 2 .... ) ( 1 3.5. Mơ hình kinh tế lƣợng:

Nhƣ phân tích ở trên, tình trạng nghèo xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. Điều đó có nghĩa là khả năng nghèo sẽ là một hàm phụ thuộc vào những nhân tố ảnh hƣởng đến nó. Để định lƣợng một số biến số mà có khả năng tác động đến xác suất nghèo của hộ, chúng tôi thiết lập mơ hình hồi quy logistic mà biến phụ thuộc có giá trị bằng 1 nếu hộ là nghèo và có giá trị bằng 0 nếu hộ khơng nghèo.

Mơ hình có dạng nhƣ sau:

Pr = f(dantoc, sonam, gioitinhchu, hocvan, phuthuoc, lamnong, khoangcach, duongoto, dilamxa, dientich, sotienvay)

Trong đó:

Biến phụ thuộc:

Dạng hộ: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ thuộc diện nghèo và nhận giá

trị 0 nếu hộ thuộc diện không nghèo.

1. Dantoc: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ là ngƣời Khmer và nhận

giá trị 0 nếu hộ là (+)

2. Số ngƣời trong hộ (+)

3. Gioitinh: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ gia đình thuộc giới

nam và nhận giá trị 0 cho trƣờng hợp thuộc giới nữ, kỳ vọng mang dấu (-)

4. Hocvan: là biến thể hiện số năm đi học của chủ hộ, kỳ vọng mang dấu (-)

5. Phuthuoc: là tổng số ngƣời trên 15 tuổi mà không tạo đƣợc thu nhập

trong hộ gia đình, kỳ vọng mang dấu (+).

6. Lamnong: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ làm việc liên quan

tới nghề nông và nhận giá trị 0 nếu chủ hộ làm việc trong các ngành phi nông nghiệp, kỳ vọng mang dấu (+)

7. Khoangcach: là số Km từ hộ gia đình đến chợ mà ngƣời dân có thể mua

bán, kỳ vọng mang dấu (+)

8. Duongoto: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ có đƣờng ơ tơ đến tận nhà và nhận giá trị 0 nếu hộ khơng có đƣờng ơ tơ đến nhà, kỳ vọng mang dấu (-).

9. Dilamxa: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ có ngƣời đi làm xa và

nhận giá trị 0 nếu hộ khơng có ngƣời đi làm xa, kỳ vọng mang dấu (-).

10. Dientich: Là biến thể hiện diện tích đất mà hộ gia đình canh tác (1.000

m2),kỳ vọng mang dấu (-).

11.Sotienvay: là biến cho biết giá trị vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính

thức (triệu đồng), kỳ vọng mang dấu (-)

e. là sai số ngẫu nhiên. 2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Phƣơng pháp này liên quan đến việc thu thập thơng tin của hộ gia đình. Sau khi thu thập số liệu xong, chúng tôi sẽ dùng phƣơng pháp thống kê mô tả để khảo

Dùng mơ hình kinh tế lƣợng nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu bình qn của các hộ gia đình: Chúng tơi dùng tiêu chí chi tiêu để đánh giá mức độ nghèo đói vì các lý do: Các số liệu về chi tiêu dễ tìm và thƣờng là chính xác hơn các số liệu về thu nhập; cách tiếp cận nhƣ trên sẽ cho phép chúng ta khảo sát đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu của hộ gia đình và làm cơ sở cho việc phân tích hiệu quả của những chính sách xóa đói giảm nghèo.

Nhƣ vậy, xác suất của hộ chuyển từ ngƣỡng nghèo đi lên thoát nghèo cũng phụ thuộc vào một số biến số giải thích. Ở đây, chúng tôi sẽ sử dụng mơ hình logistic để dự báo và phân tích những nhân tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình.

2.7. Kết luận chƣơng 2:

Sau khi xác định đƣợc phƣơng pháp để tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu, chúng tơi cố gắng lƣợng hóa những yếu tố có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến tình trạng đói nghèo của Huyện Mƣơng Khơng.

Với cách tiếp cận nhƣ thế, đề tài xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự nghèo đói của hộ gia đình để làm rõ những vấn đề nhƣ: Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu của hộ gia đình cũng là nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự nghèo đói. Và khi các yếu tố nầy biến động theo chiều hƣớng xấu thì hộ gia đình có thể lâm vào tình trạng nghèo đói nhƣ thế nào. không thể phủ nhận những thành quả giảm nghèo đã đạt đƣợc trong những năm qua của địa phƣơng, nhƣng nhƣ vậy vẫn cịn chƣa đủ. Cần có sự nỗ lực nhiều hơn nữa của Chính quyền Trung ƣơng, nhân dân và các cấp Chính quyền cuả huyện Mƣơng Khơng để cơng tác xóa đói giảm nghèo trong tƣơng lai đƣợc bền vững hơn.

CHƢƠNG III: MƠ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG

3.1. Giới thiệu các biến số và mơ hình.

3.1.1. Nghèo đói phân theo thành phần dân tộc.

Đân tộc ở huyện Mƣơng Không chủ yếu là ngƣời dân tộc karme, sống ở các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến nghèo đói ở huyện mương không tỉnh chămpasac nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)