Nghề nghiệp phân theo độ tuổi của đối tượng phỏng vấn

Một phần của tài liệu Nhận dạng và ước lượng thiệt hại vô hình của người dân bị thu hồi đất dự án thảo cầm viên huyện củ chi, thành phố hồ chí minh (Trang 55)

Nghề nghiệp Độ tuổi (Người)

19-30 31-40 41-50 51- 60 >60

Nhân viên hành chính cơng 0 1 3 0 0

Nhân viên cơng ty xí nghiệp 3 3 2 2 1

Tiểu thương, mua bán 1 5 6 2 1

Lao động phổ thông và tự do 6 (11,8%) 23 (45,1%) 16 (31,4%) 6 (11,8%) 0 0

Lao động nông nghiệp 0 10

(15,6%) 27 (42,2%) 26 (40,6%) 1 (1,6%) Khác 0 0 0 1 4

Nguồn: Số liệu điều tra.

Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và trình độ học vấn Bảng 3.17. Nghề nghiệp phân theo trình độ học vấn

Nghề nghiệp K. đi Trình độ học vấn (%) học Tiểu học TH CS

TH

PT TC CĐ ĐH Tổng

Nhân viên hành chính cơng 0 0 0 0 11 50 50 3 Nhân viên cơng ty xí nghiệp 0 0 6 9 11 0 50 7

Tiểu thương, mua bán 0 0 21 8 0 50 0 10

Lao động phổ thông và tự do 17 38 15 47 22 0 0 34

Lao động nông nghiệp 83 48 55 35 56 0 0 43

Khác 0 14 3 1 0 0 0 3

Nguồn: Số liệu điều tra.

Qua số liệu thống kê về trình độ học vấn và nghề nghiệp của đối tượng khảo

sát, có thể nhận thấy rằng đa số người có trình độ học vấn càng cao thì cơng việc

của họ có mức độ ổn định cao hơn. Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra: liệu trình độ

học vấn có mối liên hệ đến nghề nghiệp khơng? Với giả thuyết H0: nghề nghiệp

được sử dụng để kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa trình độ học vấn và nghề

nghiệp trong tổng thể.

Qua kiểm định Chi-bình phương (Phụ lục 3), với giá trị Sig. < 0,01 có thể bác

bỏ giả thuyết H0 và kết luận trình độ học vấn quan hệ có ý nghĩa thống kê với nghề

nghiệp với độ tin cậy 99%. Kết luận này ngụ ý rằng, nếu yếu tố nghề nghiệp và trình độ học vấn thật sự tác động đến chất lượng cuộc sống sau thu hồi đất, thì vấn đề đào tạo nâng cao trình độ hoặc hỗ trợ kiến thức cho người dân trong đó đặc biệt

là nhóm có trình độ học vấn thấp gắn với ngành nghề nông nghiệp cần phải được

chú trọng nhiều nhất.

Mối quan hệ giữa thu nhập và trình độ học vấn Bảng 3.18. Thu nhập phân theo trình độ học vấn

Trình độ học vấn Thu nhập (%)

<2 triệu triệu 2- 4 triệu 5-7 8 - 10 triệu 11- 13 triệu Tổng cộng

Không đi học 7.1 2.8 5.9 11.1 0.0 4.0 Tiểu học 28.6 13.2 17.6 0.0 0.0 14.0 Trung học cơ sở 42.9 19.8 23.5 11.1 25.0 22.0 Trung học phổ thông 21.4 53.8 47.1 66.7 25.0 50.0 Trung cấp 0.0 7.5 5.9 0.0 0.0 6.0 Cao đẳng 0.0 1.9 0.0 11.1 25.0 2.7 Đại học 0.0 0.9 0.0 0.0 25.0 1.3

Nguồn: Số liệu điều tra.

Bảng 3.18 thể hiện mối quan hệ giữa trình độ học vấn và thu nhập. Nhìn chung, có thể nhận thấy rằng các hộ gia đình có thu nhập trên 8 triệu đồng, thì đa số

chủ hộ có trình độ từ trung học phổ thông trở lên. Cụ thể, các hộ gia đình có thu nhập từ 11-13 triệu đồng thì 75% chủ hộ có trình độ từ trung học phổ thơng trở lên; các hộ có thu nhập từ 8-10 triệu đồng thì 77,8% chủ hộ có trình độ trung học phổ

thông trở lên. Ngược lại, các hộ gia đình có thu nhập dưới 7 triệu đồng, thì đa số

chủ hộ có trình độ học vấn dưới trung học phổ thơng.

Tuy nhiên, để xem xét có tồn tại hay khơng mối quan hệ thống kê giữa thu

Gramma của Goodman và Kruskal (Phụ lục 4) vì đây là hai biến thứ bậc, nên Gamma sẽ phát hiện ra mối quan hệ tốt hơn Chi- bình phương3.

Giả thuyết H0: Gamma của tổng thể bằng 0, nghĩa là thật sự khơng có mối

liên hệ giữa thu nhập và trình độ học vấn trong tổng thể đang nghiên cứu. Với mức

ý nghĩa Sig.<0,05, nên có thể bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy với dữ liệu mẫu thu

thập được có thể kết luận rằng tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa trình độ

học vấn và thu nhập trong tổng thể nghiên cứu với mức độ tin cậy 95%. Qua đó, có

thể thấy rằng nâng cao trình độ học vấn sẽ làm cải thiện thu nhập của người dân sau

thu hồi đất.

Từ những phân tích thay đổi về thu nhập và việc làm của người dân trước và sau thu hồi đất, có thể xác địnhđược những thiệt hại vơ hình của người dân bị thu

hồi đất về điều kiện kinh tế đó là:

- Thứ nhất, người dân từ chỗ có việc làm ổn định trước thu hồi đất trở thành

người bị mất việc và phải thay đổi việc làm, trong khi đó để tạo ra một việc làm mới là điều không dễ dàng, phải tốn nhiều thời gian và chi phí đầu tư. Thật vậy, qua

khảo sát, nhận thấy rằng người dân phải chịu đựng tình trạng thất nghiệp tạm thời

trong một khoảng thời gian khá dài, mặc dù quá trình di chuyển vật lý đã hoàn thành.

- Thứ hai, điều làm người dân cảm thấy hụt hẫng nhất đó là người dân bị mất việc làm ngay chính trên mảnh đất trước đây đã gắn bó rất lâu đời, trong khi những

kỹ năng mà họ đã tích lũy lại không được sử dụng tại nơi ở mới.

- Thứ ba, trong quá trình chuyển đổi việc làm người dân gặp rất nhiều khó khăn, khơng phải người dân khơng muốn chuyển đổi mà do tâm lý e ngại chuyển đổi, tức là họ không biết chuyển sang làm ngành nghề gì. Do đó, tâm lý hoang

mang, lo lắng đã bao trùm đời sống người dân trong thời gian đầu của quá trình

định cư tại nơi ở mới.

- Thứ tư, trong thời gian đầu của quá trình chuyển đổi việc làm người dân

sống chủ yếu dựa vào số tiền bồi thường nhận được, điều đáng lo ngại nhất là việc

sử dụng tiền đền bù của người, chủ yếu là chi tiêu vào các tiện nghi gia đình như

nhà ở và mua sắm các vật dụng đắt tiền phục vụ đời sống. Trong khi đó, chi tiêu cho các hoạt động đầu tư sản xuất tạo ra thu nhập lại không được quan tâm đúng mức.

3 Theo Hoàng Trọng và Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức năm 2008.

Xét trong một chừng mực nào đó, điều đây đã gây ra những thiệt hại đáng kể trong tương lai cho người dân bị thu hồi đất.

- Thứ năm, theo đánh giá của những hộ gia đình sau khi chuyển đổi thì họ

cịn phải gánh chịu chi phí cơng việc cao hơn và quan hệ đồng nghiệp, bạn bè ít đi.

- Cuối cùng, thu nhập của người dân giảm so với trước thu hồi đất là điều

không thể tránh khỏi.

3.4.2. Thay đổi các điều kin tiếp cn giáo dục và đào tạo

Giáo dục và đào tạo nghề nghiệp là một trong những chiến lược thay đổi và

nâng cao đời sống của người dân bị thu hồi đất trong dài hạn. Vì thế các khuyến cáo của các tổ chức quốc tếluôn đề nghị các dự án phát triển phải ưu tiên quan tâm đến việc học hành của con em các hộgia đình bị thu hồi đất, hỗ trợngười dân được học nghềvà được giới thiệu việc làm phù hợp. Vấn đề này cũng được đề cập trong các chính sách giải tỏa, đền bù và tái định cư ởnước ta. Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, nhưng trong các cuộc điều tra gần đây đối với các hộ bị thu hồi đất thì cịn rất nhiều bất cập trong cơng tác giải tỏa, đền bù khiến cho cuộc sống của con em họtrong tương lai gặp nhiều khó khăn.

Bảng 3.19. Thay đổi về điều kiện học tập

Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ

1. Thay đổi trường học

Có 26 17.30%

Không 124 82.70%

2. Lý do thay đổi trường học

Do thay đổi chỗ ở 24 92.30%

Khác 2 7.70%

Tổng 26 100%

Nguồn: Số liệu điều tra.

Trong số các hộđược phỏng vấn, có 82,7% hộgia đình cho biết con em của họ không bị thay đổi trường học và 17,3% hộ gia đình nói rằng con em họ phải chuyển sang trường khác. Trong số các hộ gia đình phải chuyển trường cho em họ

thì 92,3% hộgia đình cho rằng do thay đổi chỗở nên phải chuyển trường. Như vậy, có thể kết luận rằng việc thu hồi đất đã gây ra sựthay đổi vềđiều kiện học tập của

con em người dân, mặc dù tỷ lệ thay đổi là không cao, chỉ 17,3%. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra liệu các hộ gia đình có con em bị thay đổi trường học và các hộ gia

đình có con em vẫn học tập tại nơi cũ thì sự thay đổi là tốt hay khơng thay đổi là tốt. Trong số các hộ phải chuyển trường cho con em thì cũng gặp nhiều khó khăn

về thủ tục chuyển trường. Hình 3.5 thể hiện, 34,6% hộ gia đình cho rằng thủ tục chuyển trường là khó khăn, 38,5% hộ gia đình nhận định rằng thủ tục chuyển

trường là bình thường, và 26,9% hộ cho rằng thủ tục chuyển trường rất thuận tiện và dễ dàng. 7.7% 19.2% 38.5% 34.6% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0%

Rất thuận tiện Thuận tiện Bình thường Khó khăn

Hình 3.5. Thủ tục chuyển trường

Ngồi ra, cịn những khó khăn mà các hộ gia đình gặp phải (Bảng 3.20) là phải đưa con đi học xa hơn, tốn nhiều thời gian (40,5%) và chi phí đến trường (35,2%). Mặt khác, các bậc phụ huynh còn phải lo làm việc để ổn định cuộc sống

gia đình do đây là giai đoạn đầu của q trình định cư nên gặp rất nhiều khó khăn, đơi khi họkhơng có đủ thời gian đểquan tâm đến việc học tập của con cái (24,3%).

Cho nên, các gia đình phải sắp xếp để vừa đảm bảo cơng việc, vừa có thểđưa đón con em đến trường. Điều này không tránh khỏi sự chờ đợi lẫn nhau gây ra sự xáo trộn trong đời sống hằng ngày của các thành viên.

Bảng 3.20. Điều kiện học tập sau thu hồi đất

Điều kiện học tập Số hộ Tỷ lệ

Chi phí cho việc học nhiều hơn trước 13 35.2% Tốn nhiều thời gian đưa đón con em đến trường 15 40.5% Khơng có nhiều thời gian quan tâm đến việc học 9 24.3%

Tổng cộng 37 100.0%

Nguồn: Số liệu điều tra.

học tập như khoảng cách và chi phí đi lại (Hình 3.6), thì 24,7 % hộ gia đình cảm nhận rằng điều kiện học tập của con em họ là khó khăn hơn trước, 58,7% hộ cho rằng điều kiện học tập không thay đổi và chỉ 12% hộ nói rằng con em họ có điều kiện học tập tốt hơn trước. Mặc dù, tỷ lệ hộgia đình có điều kiện học hành của con

em khó khăn hơn trước là khơng cao 37 hộ (chiếm tỷ lệ24,7%), nhưng cũng đủ gây ra những tổn thất về chi phí, thời gian và tinh thần trong đời sống sau thu hồi đất.

15.3%

58.7% 24.7%

1.3%

Tốt hơn Khơng thay đổi Xấu hơn Khơng ý kiến

Hình 3.6. Thay đổi vđiều kin hc tp so với trước khi thu hồi đất

Thực tế cho thấy, đa số các hộ gia đình cho rằng việc học hành của con em họ là bình thường là do các hộđược di dời đến những nơi khơng cách xa trường học cũ, nên khơng có nhiều biến động về khoảng cách và chi phí đi lại, trường lớp, thầy cơ và bạn bè. Do đó, cảm nhận chung của những hộ này là điều kiện học tập của con em họ vẫn bình thường. Ngồi ra, có thể trong số các hộ này cũng có trường hợp hộgia đình phải di chuyển đến một nơi ở mới cách xa nơi ở cũ, nhưng vì gặp nhiều khó khăn trong thủ chuyển trường, nên họđành phải cho con em tiếp tục học tại trường cũ.

Ngoài ra, kết quả từ Bảng 3.134 cho thấy, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu q trình tái định cư nhưng việc học tập của con em được các gia đình

rất quan tâm và đầu tư. Cụ thể, 65,3% hộ gia đình có sử dụng tiền đền bù vào việc giáo dục nâng cao trình độ cho con em và quan niệm của người dân nơi đây là, dù phải tốn nhiều chi phí cho việc học tập thì họ vẫn tiếp tục duy trì việc học hành của

con em trong gia đình. Trong khi đó, một chiều hướng hoàn toàn trái ngược lại, chỉ

1,3% hộgia đình sử dụng tiền bền bù và mục đích đào tạo chuyển đổi nghề. Trong

khi đó, chuyển đổi nghề nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng để ổn định

đời sống người dân sau thu hồi đất.

Có thể nói ở một mức độnào đó, những thay đổi trong điều kiện tiếp cận hệ

thống giáo dục và đào tạo đã được phân tích ở trên chính là những thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất.

3.4.3. Thay đổi vốn tự nhiên và nhân tạo 3.4.3.1. Mất đất 3.4.3.1. Mất đất

Theo nhận định của người dân, khi bị thu hồi đất không đơn giản chỉ là mất đất mà kéo theo đó là sự thay đổi của nhiều yếu tố khác có liên quan. Chẳng hạn như, khi bị mất đất thì 48% hộ gia đình cho rằng họ bị mất hệ thống sản xuất, mất

các hoạt động buôn bán nhỏ gắn liền với đất (12,7%). Ngồi ra, một số lượng lớn hộ gia đình cho rằng họ bị mất cả vốn tự nhiên và nhân tạo. Cụ thể, diện tích đất sau

thu hồi giảm đi đáng kể (62%), giảm vật ni (54%), đó chính là lý do mà 64,7% hộ gia đình cho rằng họ bị mất đi các nguồn thu nhập gắn liền với đất.

Bảng 3.21. Thiệt hại của người dân khi bị mất vốn tự nhiên

Những thiệt hại khi bị mất vốn tự nhiên Số hộ Tỷ lệ

Mất hệ thống sản xuất 72 48.0%

Mất hoạt động buôn bán nhỏ gắn liền với đất 19 12.7%

Diện tích đất giảm 93 62.0%

Vật nuôi giảm 81 54.0%

Mất các nguồn thu nhập gắn liền với đất 97 64.7%

Nguồn: Số liệu điều tra.

Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế, nhận thấy rằng điều làm đa số người dân lo

ngại nhất chính là sau thu hồi đất người dân rất khó khơi phục lại tình trạng xã hội và năng lực kinh tế như trước. Hơn nữa, họ cịn phải gặp khó khăn trong điều kiện

sản xuất tại nơi ở mới như: năng suất thấp và khó đa dạng hóa sản xuất. Chính

những yếu tố trên đã làm tăng sự lo lắng của người dân sau thu hồi đất.

3.4.3.2. Mất nhà ở

Khi đề cập đến mất nhà ở do thu hồi đất gây ra, nhiều người dân tỏ ra khá

bức xúc. Họ cho rằng khi bồi thường nhà nước chỉ hỗ trợ tháo dỡ và di dời, chưa tính đến giá trị căn nhà huống chi là giá trị tinh thần. Tuy nhiên, kết quả điều tra cho

thấy hiện trạng nhà ở hiện nay rất tốt và tiện nghi hơn so với trước thu hồi đất. Điều này không chỉ làm hài lòng người dân mà ngay cả người nghiên cứu cũng cảm nhận được sự khang trang, kiên cố trong quá trình tiếp xúc, gặp gỡ khảo sát ngay tại ngôi

nhà mà họ đang sống. Trên 70% số hộ cho rằng điều kiện nhà ở của họ là tốt hơn trước rất nhiều. Cụ thể, 82,7% số hộ được điều tra cho rằng nhà cửa kiên cố hơn,

73,3% hộ gia đình có diện tích nhà rộng hơn, 76% hộ gia đình có những vật dụng

trang trí nội thất tiện nghi hơn trước, 77,3% hộ có nơi sinh hoạt và giải trí.

0.0 % 1 0.0 % 2 0.0 % 3 0.0 % 4 0.0 % 5 0.0 % 6 0.0 % 7 0.0 % 8 0.0 % 9 0.0 % 10 0.0 % Kiên cố

hơn Diện tích rộng hơn Tiện nghi hơn Nơi sinh hoạ t tập thể và giải trí Chủ quyền nhà 82. 7% 73 . 3% 76. 0 % 77 . 3% 7 1. 7 % 17 . 3% 26. 7 % 24 . 0% 2 2. 7 % 28 . 3% Có Khơng

Hình 3.7. Điều kiện nhà ở sau thu hồi đất

Nguồn: Số liệu điều tra.

Khi đề cập tình trạng nhà ở (xét ở khía cạnh vật chất), mặc dù cái được của

Một phần của tài liệu Nhận dạng và ước lượng thiệt hại vô hình của người dân bị thu hồi đất dự án thảo cầm viên huyện củ chi, thành phố hồ chí minh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)