Hiệu quả đạt được:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống vào giảng dạy môn giáo dục quốc phòng an ninh (Trang 30)

được khi sáng kiến áp dụng:

- Trước khi thực hiện sáng kiến, học sinh luôn bị nhàm chán với môn học, lơ là với hình thức giảng dạy theo các phương pháp truyền thống. Giáo viê giữ vai trò chủ đạo chưa phát huy được tính tích cực của học sinh. Kết quả học tập cho thấy: tỉ lệ loại khá chiếm cao hơn so với năm học áp dụng sáng kiến.

- Sau khi thực hiện sáng kiến, học sinh hứng thú tham gia xây dựng bài học, hình thành cho các em năng lực học tập, kĩ năng trong học tập...cách đưa ra các tình huống cho từng nội dung bài học của giáo viên đem lại giúp cho học sinh nhớ sâu về kiến thức. Kết quả đạt được ở học kì I năm học 2015- 2016 khi thực hiện sáng kiến cho thấy tỉ lệ học sinh loại khá giảm, giỏi tăng và khơng có học sinh nào đạt mức trung bình.

- Mơn GDQP-AN là mơn học cịn khá mới mẻ với các em trong chương trình phổ thơng, một số bài lý thuyết trong mộn học cịn khơ khan, tài liệu tham khảo và mở rộng kiến thức cho giáo viên và học sinh cịn hạn chế. Vì vậy, địi hỏi giáo viên phải đầu tư, tìm tịi, học hỏi để có thể mang đến cho các em một luồng sinh khí mới trong mỗi tiết học, giúp các em có thể chủ động nắm bắt những kiến thức cơ bản nhất (được thể hiện rõ nhất qua bảng kết quả từng năm học).

-Để đánh giá mức độ học tập cũng như u thích các tình huống giáo viên đưa ra cho từng nội dung được lồng ghép vào giảng dạy và huấn luyện, tôi tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát ở một số lớp học, ở 2 khối 10, 12. Qua kết quả khảo sát từ phiếu điều tra về mức độ tham gia sôi

nổi trong các tiết học Quốc phịng an ninh khi có áp dụng phương pháp tình huống vào giảng dạy và hứng thú của các em đối với việc lồng ghép phương pháp tình huống vào tiết dạy ở các khối lớp: 10T1, 10S, 10A1, 10B1, 12H, 12S, 12 L.

Kết quả đạt được như sau: Trước khi vận dụng phương pháp tình huống

25% 21% Cần thiết

Khơng cần thiết Khó hiểu

25% 29% Nhàm chán

Biểu đồ 1 Trước khi vận dụng phương pháp tình huống

STT Tiết học QPAN trở nên Tỉ lệ

1 Cần thiết 21%

2 Không cần thiết 29%

3 Khó hiểu 25%

4 Nhàm chán 25%

Kết quả sau khi vận dụng phương pháp tình huống

5% 15% Cần thiết 10% Khơng cần thiết Khó hiểu Nhàm chán 70%

STT Tiết học QPAN trở nên Tỉ lệ

1 Cần thiết 70%

2 Không cần thiết 10%

3 Khó hiểu 15%

4 Nhàm chán 5%

Trước khi vận dụng phương pháp tình huống

30% 25% 20% 15% 25% 24% 10% 19% 18% 5% 0%

Tiết học sinh độngTình huống sinh động qua Học sinh nhiệt tình tham Mang tính tích cực tự học

các tiết học gia và tìm hiểu cao

Biểu đồ 3: Trước khi vận dụng phương pháp tình huống

STT Tiết học QPAN trở nên Tỉ lệ

1 Tiết học sinh động 25%

2 Tình huống sinh động qua các nội dung 18%

3 Học sinh nhiệt tình tham gia 24%

4 Mang tính tích cực tự học và tìm hiểu cao 19%

Sau khi vận dụng phương pháp tình huống

100% 90% 80% 70% 60% 50% 90% 40% 75% 80% 30% 60% 20% 10% 0%

Tiết học sinh động Tình huống sinh động qua Học sinh nhiệt tình tham Mang tính tích cực tự học

từng tiết học gia và tìm hiểu cao

Biểu đồ 4: Sau khi vận dụng phương pháp tình huống

STT Tiết học QPAN trở nên Tỉ lệ

1 Tiết học sinh động 75%

2 Tình huống sinh động qua các nội dung 60%

3 Học sinh nhiệt tình tham gia 90%

4 Mang tính tích cực tự học và tìm hiểu cao 80%

Từ kết quả khảo sát thực tế cho thấy, có đến 85% các em thích thú với những tình huống của giáo viên khi đưa vào nội dung giảng dạy và kết quả học tập của các em cũng cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ học sinh giỏi được năng cao.

V. Mức độ ảnh hưởng: Khả năng áp dụng giải pháp: (nêu lĩnh vực, địa chỉ mà giải pháp có thể

áp dụng, những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp đó)

1. Đối với giáo viên

- Để thực hiện được phương pháp tình huống vào giảng dạy, địi hỏi người giáo viên phải chủ động về thời gian lên lớp, đặc biệt là các tiết lý thuyết hay thời gian đầu giờ lên lớp (thay vì kiểm tra bài cũ) hoặc thời gian cuối giờ (thay vì củng cố bài học), kết hợp mới kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy. Giáo viên cần bỏ nhiều thời gian để soạn giảng, thực hiện thao giảng và rút kinh nghiệm.

- Qua thời gian thực hiện giảng dạy theo hình thức lồng ghép phương pháp xử lý tình huống vào bài học, bản thân tơi thấy học sinh khơng những thích bộ mơn QPAN mà cịn có tâm lí thoải mái khi đến tiết học. Khơng chỉ vậy, khi đến những tiết của môn học tiết theo, các em đều phấn khởi để tham gia vào nội dung học mới.

-Đây cũng là một trong những nội dung đổi mới về phương pháp giảng dạy, đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu kĩ vấn đề dạy học và vận dụng cho phù hợp từng tình huống cho từng nội

dung bài học. Khi áp dụng phải nắm bao quát tình hình hưởng ứng của học sinh để giáo viên điều chỉnh các tình huống sao cho phù hợp và thu hút học sinh tích cực tham gia trong q trình học tập.

- Mặt khác, giáo viên cần quan sát những em học sinh hay bị rục rè, nhút nhác... cho các em tham gia vào nội dung thuyết trình xử lý tình huống nhiều hơn để các em hình thành các kĩ năng giao tiếp trước đám đơng, chủ động hịa nhập vào lớp học ở các giờ tiếp theo.

2. Đối với học sinh

- Mức độ hứng thú khi tham gia buổi học chiếm tỉ lệ 100%. Các em khơng cịn nhàn chán đối với tiết học, kể cả nội dung lý thuyết hay cả về thực hành.

- Tổ chức tốt phương pháp tình huống vào nội dung giảng dạy khơng chỉ làm cho các em hứng thú hơn trong học tập mà còn giúp các em tự tin hơn, có được cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập.

3. Mặt hạn chế

- Khi thực hiện phương pháp tình huống sẽ có sự tranh luận của các tiểu đội khác nên quá trình diễn ra quy trình xử lý tình huống cho nội dung tiết học, lớp học dễ xảy ra mất trật tự. Vì thế giáo viên cần phải quy định chặt chẽ nội quy khi tham gia xử lý các tình huống cho từng lớp học.

- Việc tổ chức thực hiện phương pháp tình huống trong các giờ học GD.QPAN là vô cùng cần thiết. Song không nên quá lạm dụng phương pháp này, ở mỗi giờ học giáo viên cần lựa chọn đang xen nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau để học sinh không nhàm chán với một phương pháp giảng dạy. Do vậy người giáo viên cần có kỹ năng tổ chức, hướng dẫn các em thực hiện các phương pháp tình huống thật hợp lý và đồng bộ, phát huy được tối đa vai trị của học sinh.

VI. Kết luận

Tóm lại, để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ mơn GD.QPAN đặt biệt là lồng ghép phương pháp tình huống vào giảng dạy cần phải thực hiện đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó xây dựng, kiện tồn đội ngũ giáo viên giáo dục quốc phòng đủ về số lượng, đảm bảo về trình độ, chất lượng chun mơn, nghiệp vụ, đầu tư trang thiết bị, dụng cụ cho môn học được coi là trọng tâm, cơ bản. Có làm được như vậy thì mới cơ bản giải quyết phần nào những khó khăn mà thầy và trị ở các trường THPT đã và đang gặp phải.

Qua thời gian nghiên cứu và sử dụng một số tình huống trong quá trình giảng dạy và huấn luyện môn Giáo dục QPAN tôi nhận thấy:

Học sinh không cảm thấy nhàm chán hay căng thẳng trong mỗi tiết học Giáo dục QPAN nữa mà ngược lại các em lại u thích mơn học hơn, tiết học lại trở nên sôi động, hứng thú hơn. Đồng thời tạo cho các em tính tự giác trong học tập, có thể thuộc bài ngay trên lớp và đặc biệt hơn là các em có thể vừa thảo luận vừa học mà vẫn tiếp thu được bài học. Từ đó học sinh học tập hăng say, sôi nổi và tiết học đạt được kết quả cao.

Qua những thông tin nêu trên cho thấy, với bộ môn khô khan, thiếu sự quan tâm học tập của học sinh sẽ làm cho tiết học, giờ học trở nên thụ dộng, càng học các em càng nhàn chán và nhiều lúc làm việc riêng khi đến tiết học QPAN. Thế nhưng khi vận dụng phương pháp tình

từng khn mặt các em học sinh. Mặt khác, giáo viên khi đứng lớp cũng cảm thấy tự tin khi truyền đạt kiến thức và đầu tư tìm tịi những kiến thức chun mơn để vận dụng cho từng giờ lên lớp.

ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ

- Qua cơng tác giảng dạy, tình hình thực tế khi áp dụng phương pháp này, cũng như kết quả học tập của các em khá khả quan so với phương pháp truyền đạt cũ. Vì vậy, tơi mạnh dạn đề xuất một số vấn đề có liên quan đến mơn học như sau:

- Cần đầu tư trang thiết bị hơn nữa để cơng tác giảng dạy đạt kết quả cao hơn, vì đây là môn học được xem là môn đặc thù nên tài liệu tham khảo, dụng cụ giảng dạy còn rất thiếu thốn.

-Công tác tập huấn hàng năm cần thực hiện bài bản hơn, chặt chẽ hơn. Có thể lồng ghép một số nội dung tình huống quân sự dễ áp dụng và áp dụng đối với từng nội dung bài học cố định.

- Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.

Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO (2013), Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp10, Nhà Xuất Bản Giáo Dục .

2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO (2008), Sách giáo viên Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp10, Nhà Xuất Bản Giáo Dục .

3.BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG (2005), Giáo trình giáo dục quốc

phịng đại học – cao đẳng dùng cho cho giáo viên giáo dục quốc phòng, Nhà Xuất Bản Quân Đội

MỤC LỤC

I. Sơ lược lý lịch tác giả...........................................................................................................................................1

II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị...............................................................................................................1

IV. Mục đích u cầu của sáng kiến..................................................................................................................1

1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến................................................................................1

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến............................................................................................................2

3. Nội dung sáng kiến................................................................................................................................................3

3.1. Tiến trình thực hiện..........................................................................................................................................3

3.1.1. Đặc điểm nội dung chương trình mơn GD-QPAN.........................................................................3

3.1.2. Phương pháp dạy học bằng tình huống:………………………………………………….5

3.1.3. Vai trị phương pháp giảng dạy bằng tình huống với bộ mơn QPAN…………………9

3.1.4. Sử dụng phương pháp giảng dạy tình huống trong dạy học và huấn luyện ở bộ mơn QPAN…………………………………………………………………………………………….14

3.1.4.1. Một số tình huống áp dụng ở bộ mơn QPAN………………………………………….14

3.1.4.2 Đánh giá kết quả dạy học bằng phương pháp tình huống………………………...…18

3.1.4.3. Quy trình xây dựng, xử lý và soạn bài giảng tính huống về giáo dục quốc phịng - an ninh……………………………………………………………………………………………….25

3.1.4.3.1 Xây dựng được tình huống thực tế..................................................................................................25

3.1.4.3.2 Xử lý tình huống (giải quyết vấn đề trong tình huống)..........................................................26

3.1.4.3.3 Soạn bài giảng theo phương pháp tình huống……………………………………….27

3.1.4.3.4 Một số nội dung dạy học bằng phương pháp tình huống trong bài “Một số hiểu biết về nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân” cho học sinh lớp 12………………………..27

3.1.4.3.5 Thực hành dạy học theo những tình huống..................................................................................27

3.1.4.3.6 Đánh giá kết quả dạy học bằng phương pháp tình huống....................................................27

3.1.5. Thực nghiệm sư phạm dạy học các phương pháp truyền thống các khối lớp của trường THPT Chuyên ‘Thoại Ngọc Hầu” bài “Một số hiểu biết về nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân” 3.1.5.1 Dạy học theo phương pháp truyền thống.........................................................................................28

3.1.5..2. Dạy học theo phương pháp tình huống............................................................................................29

3.1.5.3 Dạy học theo phương pháp truyền thống..........................................................................................30

3.1.5.4 Dạy học theo phương pháp tình huống..............................................................................................30

3.1.6. Đánh giá kết quả trong quá trình áp dụng phương pháp tình huống. 3.1.6.1. Kết quả ở các năm giảng dạy…………………………………………………………...31

3.1.6.2. Thời gian thực hiện……………………………………………………………………..32

3.1.6.3. Biện pháp tổ chức………………………………………………………………………..32

IV. Hiệu quả đạt được:…………………………………………………………………………………..33

V. Mức độ ảnh hưởng:…………………………………………………………………………..34 VI. Kết luận………………………………………………………………………………...…….35 ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG………………………………………...36 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………..37

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Số thứ tự Chữ viết tắt Ý nghĩa

1 THPT Trung học phổ thông

2 HSSV Học sinh sinh viên

3 XHCN Xã hội chủ nghĩa

4 HS Học sinh

5 GDQPAN Giáo dục quốc phòng an ninh

6 PPDH Phương pháp dạy học

7 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

8 HLQS Huấn luyện quân sự

9 ANND An ninh nhân dân

10 QĐNDVN Quân đội nhân dân Việt Nam

11 CAND Công an nhân dân

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống vào giảng dạy môn giáo dục quốc phòng an ninh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w