II. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đặt gia công ở nước ngoài
1. Những hạn chế và sai phạm
Khi làm thủ tục hải quan hàng hóa XNK theo gia cơng quốc tế sẽ tồn tại một số lỗi dễ mắc phải như:
- Khai sai các thông tin trên phần mềm VNACCS
- Các lỗi trên chứng từ: đó là việc thơng tin trên bộ chứng từ khơng khớp nhau
- Các lỗi thường gặp trên giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố
1.1. Trong q trình quản lý
Ngồi ra trong q trình quản lývẫn còn một số hạn chế, như: Thủ tục hải quan đã được đơn giản hóa đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, tuy nhiên cách áp dụng có nơi, có chỗ cịn máy móc, cịn có hiện tượng yêu cầu doanh nghiệp xuất trình giấy tờ, chứng từ nằm ngồi hồ sơ hải quan; việc triển khai các biện pháp quản lý doanh nghiệp theo hướng dẫn của Tổng cục Hải quan còn chậm. Việc triển khai theo dõi, thu thập, phân tích thơng tin, đánh giá q trình tn thủ pháp luật của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục nhưng sẽ không đủ nhân lực để thực hiện và cũng khơng có mốc thời gian cụ thể.
Còn đối với việc theo dõi, kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp gia công, SXXK, chế xuất: Hiện nay, cơ quan Hải quan chưa có hệ thống thơng tin nào để theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu tồn kho và sản phẩm đã xuất khẩu, sản phẩm tồn… làm cơ sở để đối chiếu với Báo cáo quyết tốn theo năm tài chính của doanh nghiệp.
Việc kiểm tra hồ sơ trước, hồn thuế, khơng thu thuế sau, theo quy định tại Khoản 6 Điều 129 Thông tư 38/2015/TT-BTC được thực hiện tại trụ sở người nộp thuế. Vấn đề này gây khó khăn cho cả doanh nghiệp và Hải quan vì mất rất nhiều thời gian nhưng hiệu quả quản lý mang lại không cao.
Thêm vào đó, cơng việc của các đội thủ tục thiếu tính đồng bộ, khâu sau chưa kiểm tra được khâu trước, dễ dẫn đến việc doanh nghiệp lợi dụng. Chẳng hạn, khi kiểm tra thực tế hàng hoá, kiểm hoá viên phải nêu được quy cách, chủng loại, số lượng hàng hóa, áp đúng mã số thì việc áp giá, tính thuế ở khâu sau doanh nghiệp khơng lợi dụng được. Cịn cơng tác áp giá, tính thuế, nếu nhận thấy việc mô tả
hàng hố khơng cụ thể, rõ ràng thì phải trả lại hồ sơ để khâu kiểm tra hàng hố trước đó xác định lại.
Ngoài ra, một số vướng mắc khác liên quan đến thanh khoản hợp đồng gia cơng chuyển tiếp; tiêu chí kiểm tra đối với DN ưu tiên; phân loại hồ sơ hoàn thuế mới chỉ có văn bản hướng dẫn, chưa có quy định trong văn bản pháp quy…
1.2. Tồn tại những thủ đoạn gian lận, vi phạm của doanh nghiệp
Khi thanh khoản các hợp đồng gia công đối với nguyên vật liệu thừa, DN thường chuyển sang hợp đồng gia công chuyển tiếp theo chỉ định của bên thuê gia cơng. Nhưng do chưa có quy định về việc hạn chế số lượng nguyên phụ liệu gia công chuyển tiếp và số lần được chuyển tiếp; hay như trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công, DN nhận gia cơng có quyền th DN Việt Nam khác gia cơng lại và hàng hóa giao nhận này khơng phải qua thủ tục hải quan. Lợi dụng kẽ hở này, nhiều DN đã bán nguyên phụ liệu ra thị trường nội địa, vi phạm quy định về quản lý hàng gia công.
Khai tăng so với định mức tiêu hao ngun liệu gia cơng hàng hóa để xuất khẩu, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu mà không khai bổ sung trước thời điểm cơ quan hải quan kiểm tra.
Làm thủ tục xuất khẩu nhưng không xuất khẩu sản phẩm gia công, sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu.
Khai nhiều hơn so với thực tế hàng hoá xuất khẩu về chủng loại, số lượng, trọng lượng sản phẩm gia công, sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu. Xuất khẩu sản phẩm gia công, sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu không phù hợp với nguyên liệu đã nhập khẩu; nhập khẩu sản phẩm gia cơng từ nước ngồi khơng phù hợp với nguyên liệu đã xuất khẩu.
Tự ý sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, linh kiện nhập khẩu để gia cơng khơng đúng mục đích quy định.
1.3. Sự chênh lệch số liệu giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp
Vẫn còn một số DN thực hiện quản trị nội bộ chưa tốt, chủ yếu theo dõi thủ công dẫn đến sự chênh lệch số liệu giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp, việc kết xuất số liệu báo cáo theo năm tài chính rất khó khăn.
1.4. Phía doanh nghiệp nước ngồi đặt gia cơng
Nhiều trường hợp bên phía nước ngồi lợi dụng hình thức gia cơng để bán máy móc cho bên phía Việt Nam, sau một thời gian khơng có thị trường đặt gia cơng nữa, máy móc phải “đắp chiếu” gây lãng phí.
Nhiều trường hợp bên đặt gia cơng đưa máy móc trang thiết bị cũ, lạc hậu về cơng nghệ sang Việt Nam dẫn tới công nhân làm việc nặng nhọc, môi trường bị ô nhiễm.
Năng lực tiếp thị kém, nhiều doanh nghiệp bị bên phía đặt gia cơng lợi dụng quota phân bổ để đưa hàng vào thị trường ưu đãi.
Có những trường hợp bên phía nước ngồi lợi dụng hình thức gia cơng để đưa các nhãn hiệu hàng hóa chưa đăng ký hoặc nhãn hiệu giả vào Việt Nam.