Nếu muốn ta có thể viết thêm nhiều chương về những cuộc chiến giữa Công giáo và Kháng cách. Nhưng ta sẽ khơng làm thế. Bởi đó thật là một thời kỳ đen tối. Những cuộc chiến hỗn loạn và chồng chéo đến nỗi có khi người ta khơng nhớ ra mình đang đánh nhau cho ai và vì cái gì. Những hoàng đế Đức nhà Habsburg bấy giờ khi thì đóng ở Prague, khi thì ở Vienna và thực sự khơng có quyền lực gì bên ngồi Áo và một phần của Hungary. Là những người mộ đạo, họ muốn khôi phục lại sự thống trị của giáo hội Công giáo trên khắp đế quốc. Tuy vậy trong một thời gian ngắn họ vẫn để yên cho những người theo Kháng cách được hành đạo. Cho đến một ngày một cuộc nổi dậy nổ ra ở Bohemia.
Năm 1618 ở lâu đài Prague những người Kháng cách bất bình đã ném ba thành viên hội đồng Cơng giáo của hồng đế ra ngoài cửa sổ. Ba người này rơi ngay xuống đống phân bị nên khơng bị thương tích gì đáng kể. Nhưng sự kiện này, mà về sau còn được là Vụ ném người ra cửa sổ ở Prague, lại châm ngòi cho một cuộc chiến khủng khiếp kéo dài đến ba mươi năm. Thật là đáng buồn phải khơng em? Giả sử có một cậu bé vừa lên mười lúc câu chuyện ném ra cửa sổ xảy ra. Như thế thì đến năm bốn mươi tuổi, cậu bé kia, bây giờ đã là người lớn mới được biết hịa bình là gì. Đó là nếu cậu may mắn cịn sống sót.
Cuộc chiến nổ ra và nhanh chóng trở thành một cuộc tàn sát với những tốn lính đánh thuê từ các nước xa xơi, chỉ biết giết chóc và cướp bóc khơng thương tiếc. Viễn cảnh cướp bóc đã biến những kẻ tàn nhẫn và thơ bạo nhất từ mọi vùng miền trở thành người đứng đầu của các đồn qn này. Đức tin
tơn giáo dường như đã bị quên lãng. Bấy giờ có những người theo Kháng cách lại đi đầu quân cho Công giáo và phe Kháng cách cũng khơng thiếu những người lính Cơng giáo. Lịng tham làm mờ mắt tất cả. Bất kể dựng trại ở nơi đâu, họ cũng địi người dân ở đó cung cấp thức ăn nước uống. Khi bị từ chối thì họ cướp cho bằng được rồi giết luôn chủ nhà. Trong những bộ trang phục chắp vá, đầu đội mũ thiếc, gươm đeo lủng lẳng bên thắt lưng và tay cầm súng lúc nào cũng lên đạn sẵn sàng, họ đốt nhà, giết chóc và tra tấn dã man những người nơng dân yếu ớt khơng thể tự vệ. Khơng gì có thể cản đường họ. Họ chỉ nghe theo thủ lĩnh của mình. Một khi thủ lĩnh được sùng bái thì anh ta nói gì họ cũng nghe theo.
Một trong những thủ lĩnh ở phe của hồng đế và Cơng giáo là Wallenstein, một quý tộc nghèo nhưng đầy tham vọng và có tài. Ơng dẫn quân tiến về miền Bắc nước Đức để bao vây những thành phố theo Kháng cách. Nhờ tài năng và chiến lược của Wallenstein, cán cân chiến sự gần như đã nghiêng hẳn về phía hồng đế và giáo hội Cơng giáo La Mã. Ngay lúc đó thì một đất nước mới nhảy vào tham chiến. Đất nước đó là Thụy Điển, khi đó nằm dưới sự cai trị của Gustavus Adolphus, một người Kháng cách đầy thế lực và mộ đạo.
Ơng muốn khơi phục lại đức tin Kháng cách và lập ra một đế quốc Kháng cách hùng mạnh do Thụy Điển đứng đầu. Quân Thụy Điển lúc đó đã chiếm lại miền bắc Đức và đang tiến vào nước Áo thì đến năm 1632 (tức là năm thứ mười bốn của cuộc chiến tàn khốc này) Gustavus Adolphus bị ngã ngựa ngay trên chiến trường. Sau đó qn của ơng vẫn tiếp tục lên đường tiến đến gần Vienna và tiếp tục gây nhiều thiệt hại.
Pháp cũng tham chiến. Chắc em đốn người Pháp theo Cơng giáo, nên sẽ đứng về phía hồng đế chống lại phe Kháng cách ở phía bắc nước Đức và Thụy Điển. Nhưng đến lúc đó thì cuộc chiến khơng cịn mang tính tơn giáo nữa. Mỗi nước tham chiến đều muốn lợi dụng sự hỗn loạn này để tranh giành một thứ gì đó. Hai thế lực mạnh nhất ở châu Âu bấy giờ đều là người nhà Habsburg: hoàng đế Đức và vua Tây Ban Nha. Người Pháp dưới sự dẫn dắt của Hồng y Richelieu muốn tận dụng tình thế thời đó để biến Pháp thành cường quốc hàng đầu. Đây là lý do tại sao khi tham chiến, nước Pháp
Trong khi đó Wallenstein với tư cách là đại tướng đang ở phong độ cao nhất. Quân lính của Wallenstein gần như sùng bái ơng. Họ chiến đấu vì lệnh của ơng, hơn là vì hồng đế hay vì đức tin Cơng giáo. Dần dần Wallenstein tự xem mình là người đứng đầu tối cao. Khơng có ơng và qn đội thì hồng đế cũng bất lực. Vậy là ơng tự đi nói chuyện với kẻ thù để tìm cách đạt được một thỏa thuận hịa bình và khơng thèm nghe mệnh lệnh nào của hoàng đế nữa. Thế là hoàng đế quyết định bắt giữ ơng. Nhưng trước khi kịp bắt thì năm 1634 Wallenstein bị một người lính Anh quốc cũng là bạn cũ của ông ám sát.
Thế mà cuộc chiến vẫn kéo dài thêm mười bốn năm nữa, càng lúc càng man rợ và rối loạn. Hàng loạt làng mạc bị đốt cháy, nhiều thành phố bị cướp bóc, phụ nữ và trẻ em bị giết hại và bắt giữ. Có lúc tưởng như khơng bao giờ dứt. Binh lính chiếm lấy gia sản của nơng dân và phá tan nát mùa màng. Nạn đói, bệnh dịch và những đàn sói hoang hồnh hành trên khắp những vùng đất điêu tàn của nước Đức. Nhưng cuối cùng những người đứng đầu cũng chịu ngồi vào bàn thương lượng vào năm 1648. Sau nhiều cuộc tranh luận dài dòng và phức tạp họ đã đạt được một thỏa thuận hịa bình - Hịa ước Westphalia.
Theo đó mọi thứ lại trở lại như cũ, như trước thời Cuộc chiến ba mươi năm. Những vùng ngày trước của phe Kháng cách vẫn tiếp tục do phe này cai trị. Những vùng nằm dưới tay hoàng đế - Áo, Hungary và Bohemia vẫn tiếp tục theo Công giáo. Cùng với cái chết của Gustavus Adolphus, Thụy Điển cũng mất đi phần lớn thế lực có được trước đó và chỉ cịn giữ được một vài dải đất ở phía bắc Đức và trên bờ biển Baltic. Phái đoàn Pháp do Hồng y Richelieu dẫn đầu giành được quyền kiểm soát một số pháo đài và thành phố của Đức gần bờ sông Rhine. Như vậy vị Hồng y lắm mưu của Pháp lại chính là kẻ chiến thắng duy nhất trong một cuộc chiến mà suy cho cùng chả liên quan gì đến ơng ta cả.
Đức trở nên hoang tàn. Hơn nửa dân số bị giết hại, những người may mắn sống thì rất nghèo đói. Nhiều người bỏ xứ lên đường đến Mỹ trong khi cũng có những người cố tìm cách gia nhập qn đội của các nước khác vì cho đến lúc đó họ chỉ biết mỗi việc là đánh nhau.
Nhưng bi kịch vẫn chưa dừng lại ở đó. Bao trùm lên tất cả là một thảm họa mới: nỗi lo sợ các câu thần chú ma quỷ, sợ các loại phép phù thủy và yêu thuật. Chuyện mê tín, tin vào đủ loại ma quỷ thì đã có từ Thời Trung cổ nhưng giai đoạn này còn tồi tệ hơn nữa.
Mọi thứ xấu dần đi kể từ thời của các giáo hoàng ham mê quyền lực và của cải, tức là Thời Phục hưng khi nhà thờ Thánh Peter mới được xây dựng và phép giải tội được mua bán rộng rãi. Những giáo hồng này rõ ràng khơng phải là những người ngoan đạo nhưng chính điều đó lại làm họ càng thêm mê tín. Họ rất sợ ma quỷ hay bất cứ loại phép thuật gì. Sau này tên tuổi của các giáo hoàng sống vào đầu thế kỷ mười sáu vừa được nhắc đến cùng những kiệt tác nghệ thuật tuyệt vời nhất, vừa được gắn với những sắc lệnh bắt bớ và tiêu diệt những người họ cho là phù thủy, đặc biệt là ở Đức.
Chắc em đang tự hỏi làm sao người ta có thể tìm bắt những thứ khơng hề có thật. Chính vì thế mà thảm họa này càng kinh khủng hơn nữa em à. Giả sử trong làng nọ có một cơ gái khơng được u mến, có thể vì cơ ta hơi khác người một chút. Bất kỳ người nào trong làng đều có thể la lên ‘Con này là phù thủy! Chính nó đã gây ra trận mưa đá vừa rồi’ hay ‘Chính nó làm cho ơng kia bị đau lưng’ (và cho đến ngày nay trong tiếng Ý và tiếng Đức vẫn có một cụm từ có nghĩa là ‘do phù thủy đánh’ để diễn tả bệnh đau lưng). Thế là cô gái kia sẽ bị bắt giữ và tra khảo. Họ sẽ hỏi cơ có đi theo ma quỷ hay khơng. Đương nhiên cơ sẽ nói là khơng. Nhưng rồi họ tra tấn đánh đập dã man, đến một lúc nào đó cơ khơng cịn biết gì và ai hỏi gì cũng chỉ biết đồng ý. Cuộc tra khảo coi như thành công. Một phù thủy đã được phát hiện và trừng phạt, bây giờ thì chỉ cịn mỗi việc đem thiêu sống mà thôi. Nhưng chưa hết, thường trong khi tra tấn họ còn hỏi dò xem trong làng còn ai là phù thủy hay khơng. Vì q đau đớn nên cơ gái kia có thể nói ra một cái tên bất kỳ nào đó, hi vọng họ sẽ thơi đánh đập mình. Vậy là mục tiêu tiếp theo được xác định và một cuộc tra tấn mới lại bắt đầu.
Nỗi sợ hãi ma quỷ và phép thuật bao trùm lên suốt thời kỳ sau Cuộc chiến ba mươi năm. Ở vùng theo Kháng cách cũng như theo Công giáo hàng ngàn người bị thiêu sống. Một số giáo sĩ dịng Tên lúc đó lên tiếng phản đối sự điên cuồng này nhưng cũng đành bất lực. Con người thời đó sống trong nỗi sợ hãi thường trực, sợ những gì kỳ bí mà họ khơng thể hiểu được. Chỉ có
nỗi sợ hãi vơ bờ này mới giải thích được những tội ác tàn bạo đối với hàng ngàn người vô tội bấy giờ.
Nhưng kỳ lạ thay, ngay trong thời người ta mê tín đến vậy vẫn có những người nhớ đến các ý tưởng của Leonardo da Vinci và những người Florence cùng thời. Lúc đó vẫn có những người biết dùng chính đơi mắt của mình để nhìn nhận và phán đốn. Và chính họ mới là những người tìm ra những phép màu thực sự, giúp ta nhìn vào quá khứ và hướng đến tương lai, giúp ta biết được ngôi sao xa xôi kia làm từ cái gì và dự đốn được khi nào và ở đâu xem được nhật thực.
Phép màu ta đang nói đến chính là số học. Đương nhiên những người này khơng phát minh ra số học. Từ lâu các thương gia đã biết tính tốn cộng trừ. Nhưng họ dần dần phát hiện ra rằng trong tự nhiên có rất nhiều điều tuân theo các quy luật tốn học. Nhờ đó mà ta hiểu được tại sao một chiếc đồng hồ có quả lắc dài 981 millimet thì mỗi giây lại đong đưa một lần. Họ gọi đó là các quy luật tự nhiên. Leonardo từng nói rằng ‘Tự nhiên khơng bao giờ phá vỡ quy luật của chính nó’. Vậy nên ta biết chắc rằng nếu ta đem đo đạc và ghi chú những hiện tượng tự nhiên một cách chính xác thì ta sẽ thấy rằng mọi thứ đều tuân theo quy luật, không thể nào khác đi được.
Đây thực sự là một khám phá phi thường, một phép màu kỳ diệu hơn bất kỳ phép màu của mụ phù thủy nào. Bởi nhờ đó mà cả thế giới tự nhiên - trăng sao và những giọt nước, những hòn đá rơi và dây đàn vĩ cầm rung lên - chẳng còn là một mớ bí hiểm làm cho con người phải sợ hãi nửa. Cơng thức tốn học có thể giúp ta viết nên những câu thần chú cho mọi thứ. Em có thể ra lệnh cho một dây đàn vĩ cầm: ‘Để kéo được nốt La nhà ngươi phải dài chừng này và phải căng như thế kia, phải rung qua lại 435 lần trong một giây’. Và bằng chứng khơng gì hơn chính là âm thanh của dây đàn.
Người đầu tiên hiểu được sức mạnh thần kỳ của việc áp dụng toán học vào tự nhiên là một người Ý tên Galileo Galilei. Ông đã dành nhiều năm quan sát, phân tích và mơ tả nhiều sự việc. Cho đến một ngày có người lên án ơng vì đã viết ra những điều mà Leonardo đã từng quan sát được nhưng khơng giải thích. Ơng viết thế này: mặt trời đứng yên, trái đất mới di chuyển chung quanh mặt trời, cùng với các hành tinh khác. Trước đó một học giả người Ba Lan là Copernicus cũng đã khám phá ra điều này sau
nhiều năm miệt mài tính tốn. Phát hiện của ơng được công bố vào năm 1543, không lâu sau khi Leonardo qua đời và cũng không lâu trước khi ông chết đi. Nhưng lý thuyết này bị cả các linh mục của cả hai phe Công giáo và Kháng cách lên án là đi ngược lại Cơ Đốc giáo và có tính dị giáo. Họ trích dẫn một đoạn từ Kinh Cựu Ước trong đó Joshua, chiến binh vĩ đại xin Thiên Chúa hãy khoan để đêm tối buông xuống cho đến khi họ tiêu diệt được kẻ thù. Chúa đã nghe lời thỉnh cầu của Joshua và theo như Kinh Cựu Ước thì ‘Mặt trời bèn dừng, mặt trăng liền ngừng, cho đến chừng dân sự đã báo thù quân nghịch mình’. Họ lý luận rằng nếu Kinh Thánh bảo lúc đó mặt trời đứng n thì có nghĩa là thơng thường mặt trời phải di chuyển. Theo đó khẳng định mặt trời luôn đứng yên là một tuyên bố kiểu dị giáo, đi ngược lại Kinh Thánh. Vậy là năm 1632, khi Galileo gần bảy mươi tuổi và sau rất nhiều năm miệt mài học hành, bị đưa ra Tịa án dị giáo. Ơng bị buộc phải chọn giữa phủ nhận lý thuyết của mình hay chịu bị thiêu sống trên giàn như một kẻ dị giáo. Ông ký vào một tuyên bố nhận tội vì dám rao giảng rằng trái đất quanh mặt trời. Nhờ đó mà Galileo không bị thiêu sống như những người đi trước. Tuy nhiên chuyện cũ kể rằng sau khi ký giấy xong, ông lẩm bẩm rằng ‘Dù sao thì trái đất vẫn quay’.
Cuối cùng khơng gì cản được Galileo tìm tịi khám phá và những khám phá của ơng có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều người. Và ngày nay, nhờ có các cơng thức tốn học mà ta có thể bắt tự nhiên phục vụ cho mình. Nhờ đó mà ta có điện thoại, máy bay, máy vi tính và những cơng nghệ hiện đại khác. Vì thế ta hãy ln biết ơn những người như Galileo đã dũng cảm tìm tịi các quy tắc toán học và đối mặt với những nguy hiểm khơng kém gì số phận của tín đồ Cơ Đốc dưới thời bạo chúa Nero xa xưa.