Các tắnh năng của bê tơng tự đầm cần thoả mãn những yêu cầu về tắnh năng của kết cấu có xét đến các điều kiện về kết cấu, thi cơng và các ựiều kiện khác.
Những ựiều kiện này bao gồm các ựiều kiện về kết cấu, như hình dạng, kắch thước và cách bố trắ cốt thép và các điều kiện thi công là phương pháp vận chuyển, phương pháp đổ, hồn thiện và cách xử lý bê tơng. Khi các tắnh năng của bê tơng tự đầm khơng thể đạt được một cách hợp lý, thì các điều kiện về kết cấu và hoặc các ựiều kiện về thi cơng nên được sửa đổi lạị Kế hoạch bảo dưỡng và kế hoạch tái sử dụng cũng
phải được xem xét vì chúng ảnh hưởng lên tắnh năng yêu cầu của kết cấu ựặc biệt là về ựộ bền.
Khả năng tự đầm của bê tơng tươi là tắnh năng chắnh sẽ được thể hiện trong kế
hoạch thi công mà khơng cần đầm rung. Các tắnh năng khác, như khả năng ựổ, cường ựộ và ựộ bền nên ựược thiết kế và chế tạo tương tự như bê tơng thơng thường. Các tắnh năng này sẽ ựược tạo ra theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc Quốc Tế thắch hợp. Mối quan hệ giữa tắnh năng bê tơng tự đầm và các yếu tố ảnh hưởng ựược trình bày trên sơ ựồ hình 10.3.
Hình 10.3. Mối tương quan giữa tắnh năng của bê tơng tự đầm và các yếu tố ảnh hưởng
3.1. Khả năng tự đầm của bê tơng tự đầm
Các mức ựộ tự đầm (tự đóng rắn) ựược tạo ra phải thắch hợp với bê tông ngay trước khi đổ vào khn và có xét đến hình dạng, kắch thước và sự bố trắ cốt thép của kết cấụ
Cấp ựộ của khả năng tự đầm (tự đóng rắn) được chia ra 3 cấp sau:
Cấp 1: Khả năng tự ựầm phù hợp với các kết cấu hoặc các chi tiết kết cấu có hình dạng phức tạp và/hoặc diện tắch mặt cắt nhỏ với khe hở giữa các thanh thép tối thiểu nằm trong phạm vi từ 35 - 60mm. Hàm lượng cốt thép thường hơn 300 kg/m3 bê tông.
Cấp 2: Khả năng tự ựầm bê tông phù hợp với các kết cấu bê tơng có tăng cứng hoặc các bộ phận mà có khe hở giữa các thanh thép tối thiểu nằm trong phạm vi 61 - 200mm. Hàm lượng thép từ 100-250 kg/m3 bê tông.
Chức năng của cơng trình ựược thiết kế ựể
phục vụ kinh tế xã hội
Yêu cầu về tắnh năng của kết cấu/bộ Các ựiều kiện về
môi trường/tải
Yêu cầu về thi công xây dựng
điều kiện tại
công trường
Tắnh năng của bê tông tự ựầm (khả năng tự ựầm, cường ựộ, ựộ bền v.vẦ) Các chi tiết về mặt kết cấu Phương pháp thi công Kế hoạch bảo dưỡng Kế hoạch tái sử dụng
Cấp 3: Khả năng tự ựầm phù hợp với các bộ phận hoặc phần có diện tắch mặt cắt ngang lớn và một lượng nhỏ các thanh cốt thép có khe hở tối thiểu lớn hơn 200mm. Hàm lượng cốt thép nhỏ hơn 100 kg/m3.
Cấp ựộ tự đầm tiêu chuẩn của các kết cấu bê tơng ựược cốt thép hoặc các chi tiết kết cấu bộ phận nói chung là cấp 2 (theo tiêu chuẩn Nhật Bản và Quốc tế).
Cấp khả năng tự ựầm là rất khác nhau và tuỳ thuộc vào hình dạng, kắch thước và các tình trạng sử dụng cốt thép. Cấp yêu cầu của khả năng tự đầm cịn có thể khác nhau phụ thuộc vào các ựiều kiện ựổ, chẳng hạn như chiều cao rót, khoảng cách dịng chảy, chiều cao nâng.
Các cấp 1 và 3 ựược xác lập như là mức ựộ của khả năng tự ựầm của bê tơng. Các cấp được lập trên cơ sở các điều kiện về kắch thước, mức ựộ sử dụng cốt thép của kết cấu hoặc các bộ phận. Cấp 2 ựược xác định như là khả năng của bê tơng mà nhờ đó nó có thể tự ựầm qua khe hở giữa các thanh tối thiểu là từ 60 - 200mm. Cấp 1 là cấp ựộ mà ở đó bê tơng đáp ứng được các yêu cầu chặt chẽ hơn cấp ựộ 2, khi lấp ựầy các khoảng trống ựể ựáp ứng chiều sâu tối thiểụ Cấp độ 3 là cấp độ mà ở đó bê tơng thoả mãn các điều kiện dễ dàng hơn cấp ựộ 2, thể hiện khả năng tự đầm mà ở đó khe hở tối thiểu giữa các thanh lớn hơn 200mm và hàm lượng thép tối ựa nhỏ hơn 100kg/m3.
Trong các kết cấu và bộ phận bê tông thông thường, khe hở tối thiểu giữa các thanh là từ 60 - 200mm và hàm lượng thép khoảng từ 100 - 200kg/m3. Do đó, mức ựộ tự ựầm của cấp ựộ 2 ựược xem là cấp ựộ tiêu chuẩn cho các kết cấu và bộ phận như vậỵ Khi khe hở tối thiểu giữa các thanh nhỏ hơn 60mm hoặc hàm lượng thép lớn hơn 350kg/m3, cấp ựộ tự ựầm phải ở cấp 1. Chiều sâu và khe hở giữa các thanh nên thoả mãn các yêu cầu tối thiểu giữa các thanh lớn hơn 200mm hoặc hàm lượng thép nhỏ hơn 100kg/m3, thì khả năng tự đầm sẽ ở cấp độ 3. Bê tơng với cấp ựộ tự ựầm cao hơn nói chung đều có thể tự đầm dưới các ựiều kiện tương ứng với cấp ựộ thấp hơn.
Vì các tắnh năng này tương ựối giống với bê tông thông thường, nên chúng ựược yêu cầu là tuân thủ theo tiêu chuẩn bê tơng thơng thường .
Nói chung, cần phải tạo ra được khả năng đổ cho bê tơng tươi, cường độ và ựộ bền cho bê tông ựã ựông cứng. Khả năng ựổ của bê tông tươi là một khả năng cần thiết của bê tông kể từ khi sản xuất cho đến khi kết thúc giai đoạn đổ. Bê tơng có khả năng ựổ yêu cầu có thể lấp đầy vào trong ván khn một cách ựồng ựều và dày ựặc mà không gây ra sự phân ly để thi cơng một kết cấu có kắch thước u cầu với độ chắnh xác yêu cầu dưới những điều kiện thi cơng đã được lập kế hoạch. Các tắnh năng địi hỏi của bê tơng đã đơng cứng bao gồm cường độ và độ bền mà thơng qua đó bê tơng có thể thể hiện những tắnh năng cần thiết trong một thời giai xác ựịnh (tuổi).
- Khả năng tự ựầm ựược xác ựịnh thông qua các phép thử sau:
ạ Phương pháp thắ nghiệm khả năng ựi qua khoảng chống sử dụng các thiết bị hình hộp, hình chữ U (Phương pháp thắ nghiệm cho khả năng tự đóng rắn)
Tiêu chuẩn này áp dụng cho phương pháp thắ nghiệm khả năng ựi qua khoảng chống của bê tơng tự đóng rắn với cốt liệu thơ có kắch thước tối ựa là 25mm hoặc nhỏ hơn sử dụng bình chứa hình hộp hoặc hình chữ Ụ
+ Bình hình hộp hoặc hình chữ U phải là một bình đủ cứng được làm từ vật liệu có bề mặt nhẵn bóng có hình dạng và kắch thước mơ tả trong (hình 10.4).
+ Bình chứa hình hộp hoặc hình chữ U phải là một kết cấu có vật cản dịng chảy là những thanh biến dạng được bố trắ theo phương đứng giống như một hàng ràọ
+ Bình chứa hình hộp hoặc hình chữ U phải là một kết cấu mà ở đó khoang A và khoang B tác rời nhau bằng cách ựặt vào một cái ựĩa ngăn cách với một vật cản ở đáy của nó và cửa trượt chạy dọc theo rãnh ở tâm.
+ Khi hàm lượng cốt liệu thơ của bê tơng sau khi đi qua vật cản sẽ ựược ựo, thiết bị thắ nghiệm sẽ được bố trắ một cửa lấy mẫu ở phắa bên phịng B gần vật cản.
Hình 10.4. Hình dạng và kắch thước của thiết bị để thắ nghiệm khả năng tự đóng rắn
Lưu ý: Khi thắ nghiệm tuân theo tiêu chuẩn JIS A 1112, thì lượng lấy mẫu sẽ là gần 1 lắt.
Báo cáo
Báo cáo sẽ bao gồm các nội dung sau: (1) Tỉ lệ hỗn hợp của bê tông
(2) Nhiệt ựộ bê tông (3) độ sụt
(4) Thời gian chảy xa 500mm
(5) Kiểu bình chứa (dạng chữ U, hình hộp) (6) Kiểu vật cản dòng chảy
(8) Thời gian ựiền ựầy, Btime
(9) Chiều cao ựiền ựầy tối ựa của thắ nghiệm theo tắnh tốn, Bhmax
(10) Hàm lượng cốt liệu thơ sau khi đi qua vật cản, mG, và tỉ lệ về khối lượng cốt liệu thô mG/mG.