Các nhân tố ảnh hưởng đến tắnh cơng tác

Một phần của tài liệu Bê tông đặc biệt: Phần 1 (Trang 66 - 68)

5. Tắnh dễ đổ của bê tơng

5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tắnh cơng tác

Bê tơng dễ thi cơng có lực ma sát giữa các phần tử bên trong, lực ma sát với bề mặt ván khuôn hay với cốt thép tăng cường là rất nhỏ, các lực masat này sẽ ảnh hưởng tới mức ựộ ựầm. Những nhân tố làm tăng tắnh bơi trơn, làm giảm lực ma sát bên trong để bê tơng dễ đầm chặt ựược cho ựưa ra dưới ựây:

a) Hàm lượng nước b) Thành phần hỗn hợp

c) Kắch thước hạt cốt liệu d) Hình dạng hạt cốt liệu e) Bề mặt hạt cốt liệu g) Cấp phối cốt liệu h) Sử dụng phụ gia

a) Hàm lượng nước: hàm lượng nước với một thể tắch bê tơng cho trước, có ảnh hưởng rõ rệt đến tắnh cơng tác. Hàm lượng nước trên một mét khối bê tơng tăng, thì bê tơng càng dẻo, hàm lượng nước là nhân tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến tắnh công tác. Tại công trường, người chỉ ựạo thi cơng nếu khơng giỏi thì chỉ có cách là tăng lượng nước để tăng tắnh cơng tác. Thực tế cũng thấy thường dùng cách này bởi vì ựây là cách dễ nhất có thể thực hiện tại công trường. Cần biết rằng, theo quan ựiểm ựúng ựắn, việc tăng lượng nước là cách cuối cùng để cải thiện tắnh cơng tác thậm chắ trong trường hợp khơng thể thi cơng được bê tơng. để có thể thi cơng được bê tơng thì khơng thể tăng lượng nước một cách tuỳ tiện. Trong trường hợp mọi cách sử dụng ựể làm tăng tắnh công tác bị thất bại, thì việc tăng lượng nước là có thể sử dụng. Càng tăng nhiều lượng nước, thì càng phải tăng nhiều lượng xi măng ựể giữ cho tỷ số nước/xi măng khơng đổi, do vậy mới giữ ngun được cường độ bê tơng.

b) Tỷ lệ các thành phần hỗn hợp: tỷ số cốt liệu/xi măng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng ựến tắnh cơng tác. Tỷ số này càng tăng, bê tơng càng khô cứng. Trong hỗn hợp bê tơng cứng, có rất ắt vữa xi măng trên một đơn vị diện tắch bề mặt cốt liệu để làm tăng tắnh bơi trơn do vậy làm giảm sự linh ựộng của các hạt cốt liệụ Mặt khác,

một loại bê tơng đắt với tỷ lệ cốt liệu/xi măng thấp, nhiều vữa xi măng bám dắnh xung quanh các hạt cốt liệu và làm tăng tắnh cơng tác.

c) Kắch thước của cốt liệu: Cốt liệu càng to, thì diện tắch bề mặt càng giảm dẫn ựến lượng nước cần thiết ựể làm ướt bề mặt giảm và lượng vữa u cầu để bơi trơn bề mặt cốt liệu cũng giảm. Với cùng một lượng nước và vữa, nếu cốt liệu càng lớn thì tắnh cơng tác càng tăng. điều này dĩ nhiên chỉ ựúng trong một giới hạn nào ựó.

d) Hình dạng của cốt liệu: Hình dạng của cốt liệu cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến tắnh cơng tác và người ta cũng dùng nó như một cách để điều chỉnh tắnh cơng tác. Cốt liệu có hình dạng góc cạnh, dài làm cho bê tơng rất khó nhào trộn, cốt liệu có hình dạng trịn thì bê tơng dẻo hơn. Tắnh công tác của bê tơng có cốt liệu trịn là do với cùng một đơn vị thể tắch hoặc đơn vị khối lượng, cốt liệu trịn sẽ có diện tắch bề mặt nhỏ hơn. Khơng chỉ có thế, cốt liệu trịn cịn có lực ma sát giữa các phần tử nhỏ hơn. điều này giải thắch vì sao cát sơng và sỏi làm tăng tắnh cơng tác của bê tơng hơn so với cát nghiền và ựá dăm.

Hình dạng của cốt liệu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tắnh cơng tác trong trường hợp bê tông chất lượng cao và bê tông chất lượng cao khi chúng ta sử dụng tỷ lệ nước/xi măng rất thấp khoảng 0.25 . Chúng ta ựã từng nói rằng, sẽ đến những năm mà nguồn cát thiên nhiên sẽ cạn, con người cần sử dụng cát nhân tạọ Hình dạng của cát nghiền bây giờ khơng thắch hợp nhưng những máy nghiền hiện ựại sẽ ựược thiết kế ựể ựạt được hình dạng và cấp phối hạt hợp lý.

e) Bề mặt hạt cốt liệu: Bề mặt hạt cốt liệu ảnh hưởng đến tắnh cơng tác là do tổng diện tắch bề mặt của cốt liệu thơ ráp lớn hơn tổng diện tắch bề mặt cốt liệu trơn nhẵn ựối với cùng một thể tắch. Cốt liệu có bề mặt thơ, ráp sẽ làm cho bê tơng có tắnh cơng tác thấp hơn so với cốt liệu trơn nhẵn. Lực ma sát giữa các cốt liệu trơn nhẵn cũng thấp hơn cũng làm tăng tắnh cơng tác.

g) Cấp phối hạt: đây là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến tắnh cơng tác. Cấp phối tốt sẽ có tổng lỗ rỗng trên một đơn vị thể tắch là thấp nhất. Những nhân tố khác khơng đổi, khi tổng lỗ rỗng nhỏ, lượng vữa thừa ra có thể làm tăng tắnh bơi trơn. Với một lượng vữa thừa ra, hỗn hợp trở nên ỘdắnhỢ, ỘbéoỢ và đẩy xa các hạt cốt liệu rạ Cốt liệu sẽ trượt trên nhau với một cơng đầm nén ắt nhất. Cấp phối càng hợp lý thì tổng lỗ rỗng càng nhỏ và càng làm tăng tắnh cơng tác. điều này là ựúng ựối với cùng một lượng vữạ

h) Sử dụng phụ gia: Trong tất cả các nhân tố ựã ựược ựề cập ở trên, nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng ựến tắnh cơng tác là sử dụng phụ giạ ở chương 5 đã nói rằng phụ gia dẻo và siêu dẻo làm tăng tắnh cơng tác vô cùng lớn. Với một hỗn hợp bê tông có độ sụt ban đầu là từ 2-3 cm thì độ sụt sẽ tăng rất lớn ứng với một lượng phụ gia rất nhỏ. Hỗn hợp có ựộ sụt ban ựầu không phải từ 2-3 cm thì tắnh cơng tác có thể tăng nhưng địi hỏi lượng dùng phụ gia phải cao hơn - giảm tắnh kinh tế .

Sử dụng tác nhân cuốn khắ làm tăng hoạt tắnh bề mặt, giảm lực ma sát giữa các phần tử. Chúng hoạt ựộng cũng như cốt liệu mịn nhân tạo có bề mặt rất trơn nhẵn. Có thể thấy rằng các bong bóng khắ có vai trị như nhưng quả bóng lăn giữa các hạt cốt liệu làm cho chúng dễ dàng trượt lên nhaụ Tương tự như vậy, vật liệu thuỷ tinh puzolan mặc dù làm tăng diện tắch bề mặt nhưng lại làm tăng ảnh hưởng của bôi trơn cho nên vẫn tăng tắnh cơng tác.

Một phần của tài liệu Bê tông đặc biệt: Phần 1 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)