Xuất hiện thứ tự điểm chi tiết gồm có tâm điểm và số thứ tự điểm

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng phần mềm microstation, famis và sử dụng máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 66 thị trấn tây đằng huyện ba vì – TP hà nội (Trang 49)

và số thứ tự điểm

4.3.5. Thành lập bản vẽ

Từ các điểm chi tiết và bản vẽ sơ hoạ sử dụng thanh cơng cụ đã tích hợp chuẩn lớp trong main DC để nối các điểm đo chi tiết.

Lần lượt thực hiện các công việc nối điểm theo bản vẽ sơ hoạ của tờ bản đồ khu vực xã Tân Tiến, ta thu được bản vẽ của khu vực đo vẽ như hình minh hoạ dưới đây. Lúc này các thửa đất trên bản vẽ thể hiện rõ vị trí hình dạng và một số địa vật đặc trưng của khu đo.

4.3.6. Xử lí mã, Sửa chữa đối tượng bản đồ

Sau khi nối các điểm chi tiết, Tiến hành in thử bản vẽ ở các khu đo để kiểm tra mức độ chính xác của bản vẽ so với thực địa. Tìm ra những thửa có sai sót về hình thể kết hợp điều tra thơng tin về thửa đất như: Tên chủ sử dụng, địa chỉ,xứ đồng, loại đất, để gán thông tin ban đầu cho mỗi thửa đất. Ngoài ra, cần phải ghi thêm các yếu tố xung quanh thửa đất như: Tính chất nhà, hàng rào, Tường chung, tường riêng.... phục vụ việc mơ tả thửa đất, thể hiện tính chất củabản đồ địa chính.

Hình 4.7: Gán thông tin ban đầu cho mỗithửa đất 4.3.7. Sửa lỗi 4.3.7. Sửa lỗi

Topology là mơ hình lưu trữ dữ liệu bản đồ ( không gian ) đã được chuẩn hóa bao gồm: các thơng tin địa lý, mơ tả vị trí, kích thước, hình dạng của từng đối tượng bản đồ riêng rẽ mà cịn cịn mơ tả quan hệ khơng gian giữa chúng với nhau như nối nhau, kề nhau.

Chức năng này rất quan trọng trong cơng việc xây dựng bản đồ. Sau khi đóng vùng sửa lỗi, topology là mơ hình đảm bảo việc tự động tính diên tích,

là đầu vào của các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, tạo bản đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa.

* Sửa lỗi cho mảnh bản đồ vừa tạo

Như đã nói ở trên tâm thửa chỉ được tạo khi các thửa đã đóng vùng hay khép kín. Tuy nhiên trong q trình thực hiện vẽ khơng tránh khỏi sai sót. Famis cung cấp cho chúng ta một chức năng tự động tìm và sửa lỗi. Tính năng này gồm 2 công cụ MRFClean và MRF Flag Editor.

Từ menu chính của phần mềm trước tiên vào trường: bản đồ / Tạo Topology / tìm, sửa lỗi Tự động ( CLEAN )/Parameters đặt thông số cần thiết cho chức năng MRFClean để tự sửa lỗi.

Hình 4.8: Màn hình hiển thị tự động tìm sửa lỗi(CLEAN)

Chức năng này chỉ sửa được các lỗi thông thường như : Bắt quá, bắt chưa tới, trùng nhau trong giới hạn cự ly đã đặt. Các lỗi này thể hiện cụ thể như hình minh hoạ dưới đây :

Các lỗi còn lại phải tiếp tục dùng chức năng MRF Flag Editor để sửa. Từ menu chọn trường: Bản đồ / Tạo Topology / Sửa lỗi.

Kích chuột vào nút Next để hiển thị các lỗi mà chức năng MRF Flag báo màn hình bản đồ xuất hiện, nơi nào có chữ D là nơi đó cịn lỗi, cần tự sửa bằng tay sử dụng thanh công cụ modifi của Microstaion với các chức năng như vươn dai đối tượng, cắt đối tượng. . .

Hình 4.10: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi4.3.8. Chia mảnh bản đồ 4.3.8. Chia mảnh bản đồ

Sau khi sửa hết các lỗi trên bản đồ, ta tiến hành tạo bảng chắp và chia mảnh bản đồ

Ta chọn tỷ lệ, loại bản đồ, vị trí mảnh và phương pháp chia mảnh sau đó bản đồ sẽ được chia mảnh.

4.3.9. Biên tập mảnh bản đồ địa chính số 66

* Tạo vùng

Từ cửa sổ Bản đồ /Tạo Topology / Tạo vùng. Chọn Level cần tạo vùng (ở đây là level của thửa đất) nếu nhiều lớp tham gia tính diện tích thửa đất thì ta phải tạo tất cả các lớp và mỗi lớp cách nhau bằng dấu phẩy. Sau đó chương trình tự tạo lớp tâm thửa cho từng thửa đất.

Hình 4.11: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa

* Đánh số thửa

Từ menu Cơ sở dữ liệu bản đồ / bản đồ địa chính /đánh số thửa tự động -> hộp thoại đánh số thửa tự dộng sẽ hiện ra.

Hình 4.12: Đánh số thửa

Sau khi chọn các thơng số và Ấn vào trường “Đánh số thửa”. Chương trình sẽ thực hiện đánh số thửa từ trên xuống dưới, từ trái qua phải.

*Vẽ nhãn thửa

Vẽ nhãn thửa là một trong nhưng công cụ thường dùng để hiển thị các dữ liệu thuộc tính thành các đối tượng đồ hoạ theo một cách định dạng cho trước. Có thể có rất nhiều dữ liệu thuộc tính đi kèm theo tại một thời điểm không thể hiển thị được tất cả các dữ liệu.

Hình 4.13: Vẽ nhãn thửa

Đánh dấu vào vẽ tự động rồi vẽ nhãn chương trình sẽ tự động vẽ nhãn tồn bộ bản đồ với mục đích sử dụng là mục đích lúc tạo tâm thửa và số thửa ứng với số thửa đã đánh.

* Sửa bảng nhãn thửa

Để đảm bảo cho đầy đủ các thơng tin địa chính được cập nhật trong file báo cáo, ta phải kiểm tra bảng nhãn thửa xem file báo cáo đã cập nhật đầy đủ hay chưa. Có nhưng trường hợp các thông tin của thửa đất khi gắn bị chồng đè lên ranh thửa, do vậy khi gán nhãn thửa file báo cáo sẽ không cập nhật được các thộng tin vào bản nhãn.

Kiểm tra bảng cơ sở dữ liệu địa chính xem các thơng tin trong bảng đã đầy đủ chưa nêu thiếu ta có đầy đủ các cửa sổ cho phép ta thay đổi bổ sung các thông tin như (Tên chủ sử dụng, địa chỉ chủ sử dụng đất, xứ đồng, loại đất) sửa chữa bổ sung xong ta ghi lại và báo cáo vào file (báo cáo.TXT) để thông tin được cập nhật đầy đủ.

Khung bản đồ địa chính cần phải tạo ra với vị trí và cách thể hiện theo đúng quy định trong pham vi thành lập bản đồ địa chính của Bộ TN – MT ban hành.

Từ menu chọn bản đồ/Bản đồ địa chính/Tạo khung bản đồ/ Điền, điều chỉnh các thông số trong hộp thoại.

Khi ta ấn vào nút “Chọn bản đồ” và chọn điểm trên màn hình thì toạ độ góc khung của bản đồ sẽ hiên lên. Đây là các toạ độ được tính dựa trên các tham số tỷ lệ. Sau khi hồn tất các q trình cơ bản nêu trên. Đã hồn thành cơng việc ứng dụng cơng nghệ tin học trong xây dựng bản đồ địa chính từ số liệu đo chi tiết.

Hình 4.15: Tờ bản đồ địa chính số 66 hoàn chỉnh 4.3.10. Kiểm tra kết quả đo

Sau khi biên tập hoàn chỉnh, in thử bản đồ này và tiến hành kiểm tra một lần nữa về mức độ chính xác của bản đồ đó so với thực địa. Tìm ra những thửa khả nghi là có sai sót về hình thể, diện tích, chủ sử dụng, mụch đích sử dụng, các sai số và chỉnh lý chúng. Những sai số đều nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật.

Theo quy phạm của Bộ Tài nguyên & Mơi trường thì các thuộc tính đối tượng được định nghĩa ngay trên bản vẽ. Vì thế, bản đồ có thể được in ra trực tiếp từ file dgn. Cụ thể, các bước tiến hành in một file bản đồ được tiến hành như sau:

- Trên màn hình của Microstation, chọn lệnh in bằng cách vào File, chọn Print hoặc nhấn tổ hợp phím Ctr+P trên bàn phím. Trên màn hình sẽ xuất hiện giao diện cho phép thực hiện các lựa chọn sau:

Hình 4.16: Giao diện in bản đồ

Trên giao diện này ta cú thể lựa chọn:

- Xem trước khi in: Ấn Preview Refesh ( ) - Giới hạn bản in: Vào Entity/Fence

- Chọn giấy in: Ấn Page setup ( )

-Xác định tỷ lệ in: Ấn chọn Plot Layout và xác định tỷ lệ in trong hộp Scale to: m:cm.

- Bỏ chế độ in đường bao bằng cách chọn Plot Option/bỏ chọn Fence boundary và Plot border.

* In bản đồ

Chọn biểu tượng Plot ( ) trên giao diện thanh in hoặc vào File, chọn Plot để tiến hành in.

4.4. Nghiệm thu và giao nộp sản phẩm

Sau khi xem xét các tài liệu đạt chuẩn trong quy phạm và luận chứng kinh tế kỹ thuật của cơng trình, tiến hànhđóng gói và giao nộp tài liệu:

-Các loại sổ đo -Bản đồ địa chính -Các loại bảng biểu - Biên bản kiểm tra

-Biên bản bàn giao kết quả đo đạc và bản đồ địa chính -Đĩa CD ghi file số liệu

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Trên cơ sở phát huy những mặt tích cực và hạn chế tối đa những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài:“Ứng dụng phần mềm microstation,

famis và sử dụng máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 66 Thị Trấn Tây Đằng– huyện Ba Vì TP Hà Nội” đã đạt được một số kết quả như sau:

+ Về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất : Trong bản đồ địa chính là quan trọng nhất trong bộ hồ sơ địa chính , có tần quan trọng rất lớn trong cơng tác quản lỳ đất đai hiện nay , thì đây là cơ sơ để nhà đất đai sử lỳ chặt chẽ đến từ thửa đất, đến từ chủ sử dụng

Mục đích đo bản đồ địa chính của thị trấn tây đằng : xậy dựng

lưới địa chính phụ trùm phạm vi địa giới hành chính xã , thành lập mới bản đồ địa chính chính quy đo đạc chuyển từ tọa độ độc lập của các thửa đất, khu đất đo các tổ chức quản lỳ đã được đo vẽ kê

khai sang tọa độ chuẩn VN-2000 và đắng ký cấp mới cấp đổi cấp lại

GCNQSDĐ và lập bộ hồ sơ địa chính (dạng số) theo các quy định của luật đất đai và các văn bản vi phạm pháp luật do nhà nức ban hành làm nền tảng cho việc xâyh dưng dữ liệu trên địa bàn xã tây

đằng nói riêng và địa bàn huyện ba vì sau này.....

- Đo vẽ và Thành lập được một mảnh bản đồ địa chính số 66 tỷ lệ 1:1000 trong tổng số 95 tờ bản đồ tại Thị Trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Tp Hà Nội. Tờ bản đồ đã được đo đạc, xử lý, biên tập theo phần mềm MicroStation SE,

FAMIS, thể hiện 194thửa đất.Sau đó được in ra một tờ bản đồ giấy, đảm bảo độ chính xác đáp ứng chỉ tiêu kĩ thuật quy định trong phạm vi hiện hành của bộ tài nguyên và môi trường.

5.2. Đềnghị

- Trang bị hệ thống máy móc hiện đại đi đơi với đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn cao để vận hành chúng.

- Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, bồi dưỡng đào tạo, nâng cao trình độ những kỹ thuật viên, cán bộ địa chính nhằm sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành, tạo điều kiện phát triển ngành Quản lý đất đai để bắt kịp tiến độcơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

- Trong phạm vi đề tài, tơi có ý kiến nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môi Trường và các cấp, các ngành tạo điều kiện cho sinh viên học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ chun mơn cũng như kiến thức tin học vào công tác thành lập bản đồ và quản lý Nhà nước về đất đai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài ngun và Mơi trường, (2005), Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội.

2. Cơng ty tài nguyên môi trường Gia Linh, Báo cáo tổng kết kỹ thuật .

3. Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên) Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, Phan Đình Binh, Lê Văn Thơ, Giáo trình bản đồ địa chính. (2006) Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

4. Luật Đất đai được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013.

5. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.

6. Lê Văn Thơ (2009), Bài giảng môn trắc địa I – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

7. Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy tồn đạc điện tử.

8. Thơng tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bản đồ địa chính.

9. Tổng cục địa chính, hướng dẫn sử dụng phần mềm famis – caddb.

10. Thông tư số 05/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản phẩm địa chính”.

11. Vũ Thị Thanh Thủy (2009), Bài giảng trắc địa II – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

12. Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000.

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng phần mềm microstation, famis và sử dụng máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 66 thị trấn tây đằng huyện ba vì – TP hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)