Hình 4.15: Tờ bản đồ địa chính số 66 hoàn chỉnh 4.3.10. Kiểm tra kết quả đo
Sau khi biên tập hoàn chỉnh, in thử bản đồ này và tiến hành kiểm tra một lần nữa về mức độ chính xác của bản đồ đó so với thực địa. Tìm ra những thửa khả nghi là có sai sót về hình thể, diện tích, chủ sử dụng, mụch đích sử dụng, các sai số và chỉnh lý chúng. Những sai số đều nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật.
Theo quy phạm của Bộ Tài nguyên & Mơi trường thì các thuộc tính đối tượng được định nghĩa ngay trên bản vẽ. Vì thế, bản đồ có thể được in ra trực tiếp từ file dgn. Cụ thể, các bước tiến hành in một file bản đồ được tiến hành như sau:
- Trên màn hình của Microstation, chọn lệnh in bằng cách vào File, chọn Print hoặc nhấn tổ hợp phím Ctr+P trên bàn phím. Trên màn hình sẽ xuất hiện giao diện cho phép thực hiện các lựa chọn sau:
Hình 4.16: Giao diện in bản đồ
Trên giao diện này ta cú thể lựa chọn:
- Xem trước khi in: Ấn Preview Refesh ( ) - Giới hạn bản in: Vào Entity/Fence
- Chọn giấy in: Ấn Page setup ( )
-Xác định tỷ lệ in: Ấn chọn Plot Layout và xác định tỷ lệ in trong hộp Scale to: m:cm.
- Bỏ chế độ in đường bao bằng cách chọn Plot Option/bỏ chọn Fence boundary và Plot border.
* In bản đồ
Chọn biểu tượng Plot ( ) trên giao diện thanh in hoặc vào File, chọn Plot để tiến hành in.
4.4. Nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
Sau khi xem xét các tài liệu đạt chuẩn trong quy phạm và luận chứng kinh tế kỹ thuật của cơng trình, tiến hànhđóng gói và giao nộp tài liệu:
-Các loại sổ đo -Bản đồ địa chính -Các loại bảng biểu - Biên bản kiểm tra
-Biên bản bàn giao kết quả đo đạc và bản đồ địa chính -Đĩa CD ghi file số liệu
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Trên cơ sở phát huy những mặt tích cực và hạn chế tối đa những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài:“Ứng dụng phần mềm microstation,
famis và sử dụng máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 66 Thị Trấn Tây Đằng– huyện Ba Vì – TP Hà Nội” đã đạt được một số kết quả như sau:
+ Về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất : Trong bản đồ địa chính là quan trọng nhất trong bộ hồ sơ địa chính , có tần quan trọng rất lớn trong cơng tác quản lỳ đất đai hiện nay , thì đây là cơ sơ để nhà đất đai sử lỳ chặt chẽ đến từ thửa đất, đến từ chủ sử dụng
Mục đích đo bản đồ địa chính của thị trấn tây đằng : xậy dựng
lưới địa chính phụ trùm phạm vi địa giới hành chính xã , thành lập mới bản đồ địa chính chính quy đo đạc chuyển từ tọa độ độc lập của các thửa đất, khu đất đo các tổ chức quản lỳ đã được đo vẽ kê
khai sang tọa độ chuẩn VN-2000 và đắng ký cấp mới cấp đổi cấp lại
GCNQSDĐ và lập bộ hồ sơ địa chính (dạng số) theo các quy định của luật đất đai và các văn bản vi phạm pháp luật do nhà nức ban hành làm nền tảng cho việc xâyh dưng dữ liệu trên địa bàn xã tây
đằng nói riêng và địa bàn huyện ba vì sau này.....
- Đo vẽ và Thành lập được một mảnh bản đồ địa chính số 66 tỷ lệ 1:1000 trong tổng số 95 tờ bản đồ tại Thị Trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Tp Hà Nội. Tờ bản đồ đã được đo đạc, xử lý, biên tập theo phần mềm MicroStation SE,
FAMIS, thể hiện 194thửa đất.Sau đó được in ra một tờ bản đồ giấy, đảm bảo độ chính xác đáp ứng chỉ tiêu kĩ thuật quy định trong phạm vi hiện hành của bộ tài nguyên và môi trường.
5.2. Đềnghị
- Trang bị hệ thống máy móc hiện đại đi đơi với đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn cao để vận hành chúng.
- Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, bồi dưỡng đào tạo, nâng cao trình độ những kỹ thuật viên, cán bộ địa chính nhằm sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành, tạo điều kiện phát triển ngành Quản lý đất đai để bắt kịp tiến độcơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
- Trong phạm vi đề tài, tơi có ý kiến nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môi Trường và các cấp, các ngành tạo điều kiện cho sinh viên học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ chun mơn cũng như kiến thức tin học vào công tác thành lập bản đồ và quản lý Nhà nước về đất đai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài nguyên và Môi trường, (2005), Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội.
2. Cơng ty tài ngun mơi trường Gia Linh, Báo cáo tổng kết kỹ thuật .
3. Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên) Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, Phan Đình Binh, Lê Văn Thơ, Giáo trình bản đồ địa chính. (2006) Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.
4. Luật Đất đai được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013.
5. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
6. Lê Văn Thơ (2009), Bài giảng môn trắc địa I – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
7. Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy tồn đạc điện tử.
8. Thơng tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bản đồ địa chính.
9. Tổng cục địa chính, hướng dẫn sử dụng phần mềm famis – caddb.
10. Thông tư số 05/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản phẩm địa chính”.
11. Vũ Thị Thanh Thủy (2009), Bài giảng trắc địa II – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
12. Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000.