2.3. Tình hình thành lập bản đồ địa chính ở Việt Nam
Q trình thành lập bản đồ địa chính ở Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển xã hội Việt Nam. Có thể nhìn lại q trình thành lập bản đồ và phát triển ngành địa chính theo các giai đoạn lịch sử sau:
- Hệ thống địa chính trước cách mạng tháng 8 năm 1945 - Hệ thống địa chính giai đoạn từ 1945 đến 1975
- Hệ thống địa chính giai đoạn từ 1975 đến nay Vào cơ sở dữ liệu trị đo
2.3.1. Hệ thống địa chính trước cách mạng tháng 8 năm 1945
- Triều Hậu Lê bắt đầu bằng việc Lê Lợi hạ chiếu cho các quan phủ - huyện kiểm kê đất đai để lập sổ sách ( địa bạ ). Dưới thời Hồng Đức, vua Lê Thánh Tông đã cho thành lập bản đồ tổng hơp quốc gia đầu tiên mang tên Hồng Đức bản đồ (1940).
- Trong suốt 31 năm từ 1805 đếm 1836, Nhà Nguyễn đã hồn tất cơng trình đo đạc lập sổ địa bạ, trong đó có tập bản đồ quốc gia lần thứ hai mang tên Việt Nam Thống Nhất Toàn Đồ (1934) đã ghi nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ nước ta.
- Ngay sau khi đặt chân đến Việt Nam, Thực dân Pháp đã cho lập lại sổ địa bạ đồng thời tiến hành đo đạc bản đồ địa chính theo tọa độ và lập sổ địa bạ mới. Các bản đồ thời kỳ này tuy có khác nhau về tên gọi nhưng đều có chung mục đích là quản lý đất đai. Trên đó đã thể hiện được nội dung cơ bản của bản đồ địa chính như hình thể thửa đất, vị trí, kích thước, chủ sử dụng và mục đích sử dụng nhưng chỉ được đo theo mạng lưới cục bộ của địa phương trong phạm vi nhỏ.
2.3.2. Hệ thống địa chính giai đoạn từ 1945 đến 1975
Hồn cảnh lịch sử nước ta thời kỳ này bị chia cắt, nên cơng tác đo đạc lập bản đồ địa chính cũng như chế độ sở hữu về ruộng đất giữa 2 miền có khác nhau:
- Miền Bắc từ năm 1970 đến năm 1975 đã thành lập bản đồ giải thửa bằng các dụng cụ thô sơ như thước dây, máy quang học. Các bản đồ phần lớn đo đạc theo lưới tọa độ địa phương, đặc biệt giai đoạn này có chú trọng trong việc đo đạc bản đồ đất trồng cây lâu năm, nên kết quả đo không đủ cơ sở toán học thống nhất để ghép các tờ bản đồ với nhất.
- Tại miền Nam, Mỹ đã tiến hành đo đạc bản đồ địa chính dựa trên tài liệu bản đồ của Pháp để lại, bước đầu ứng dụng ảnh chụp từ máy bay, ứng dụng phim để làm bản đồ gốc.
PHẦN III
ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Ứng dụng phần mềm Microstation V8i và Gcadas trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 61 tỉ lệ 1:500 tại thị trấn phố Lu - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đo vẽ chi tiết, sử dụng phần mềm tin học thành lập bản đồ địa chính tờ số 61 tỉ lệ 1:500 trên địa bàn thị trấn phố Lu - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội và đánh giá các điều kiện thuận lợi và khó khăn để xây dựng phương án thiết kế kỹ thuật phục vụ đo vẽ, thành lập bản đồ địa chính của thị trấn.
- Tiến hành điều tra, khảo sát tình hình quản lý, thực trạng sử dụng đất của thị trấn phố Lu - huyện Bảo Thắng- tỉnh Lào Cai.
- Thực hiện khảo sát tình hình tư liệu hiện có của khu đo.
- Từ số liệu đo đạc chi tiết, ứng dụng phần mềm Microstation V8i và phần mềm Gcadas thành lập bản đồ địa chính tờ số 61 tỉ lệ 1:500 thị trấn phố Lu - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
- Thu thập số liệu và thống kê đất đai, dân số, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực.
- Thu thập các bản đồ cũ, tài liệu có liên quan.
- Điều tra, khảo sát về đặc điểm khu đo, điểm địa chính cơ sở, điểm địa chính ngồi thực địa để phục vụ cơng tác thành lập bản đồ địa chính.
3.3.2. Phương pháp đo đạc chi tiết
Là phương pháp sử dụng số liệu đo đạc chi tiết ở thực địa bằng máy toàn đạc điện tử TOCON, SOUTH & SET 610 để phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính.
+ Phương pháp xử lý số liệu : Xử lý số liệu đo lưới không chế, số liệu đo chi tiết bằng các phần mềm tính tốn, bình sai, các phần mềm trút, nhập, chuyển đổi số liệu.
+ Phương pháp thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm MicroStation V8i và Gcadas : Sử dụng phần mềm MicroStation V8i và Gcadas thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc chi tiết.
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.Khái quát về thị trấn phố Lu - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai.
4.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên thị trấn phố Lu - huyện Bảo Thắng - tỉnh
Lào Cai
a. Vị trí địa lý
Thị trấn Phố Lu có vị trí là trung tâm huyện lỵ của huyện Bảo Thắng,
cách thành phố Lào Cai 30 km về phía Nam, với tổng diện tích tự nhiên 1.448,00 ha; vị trí địa lý cụ thể của Thị trấn như sau:
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp xã Thái Niên
- Phía Đơng và Đơng Bắc giáp xã Trì Quang và xã Xuân Quang - Phía Nam và Đơng Nam giáp xã Sơn Hà và xã Phố Lu
- Phía Tây giáp xã Sơn Hải
Là thị trấn trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội của huyện Bảo Thắng có nhiều cơ quan hành chính của huyện đóng trên địa bàn thị trấn, có lợi thế về giao thơng đường sắt, đường thuỷ và đường bộ. Tạo ra thế mạnh trong việc giao lưu để phát triển và mở rộng thị trường.
b. Thuỷ văn
Thị trấn có sơng Hồng chảy qua, đây là nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất và sinh hoạt của địa bàn dọc theo hai bên sơng. Ngồi ra thị trấn cịn có các hệ thống suối lớn khác cũng là nơi cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân địa phương như suối Lu , các Khe vv..
Thị trấn có nguồn nước mặt được đánh giá là khá phong phú và ít bị ơ nhiễm, dịng chảy mặt hàng năm lớn nhưng phân bố khơng đều, chủ yếu vẫn là lượng nước sông Hồng và một số suối lớn khác trên đại bàn. Nhìn chung việc sử dụng nước trong sinh hoạt và sản xuất mới ở mức độ thấp và chưa đồng đều.
c. Khí hậu
Thị trấn Phố Lu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: Mùa khơ bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau; mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,90C - Độ ẩm trung bình 85%.
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.750 mm. Do ảnh hưởng của địa hình, địa mạo trong khu vực đã gây nên một số hiện tượng đặc biệt như: mưa phùn chủ yếu vào tháng 12, 1, 2; sương mù chủ yếu vào tháng 11, 12.
Với đặc điểm thời tiết khí hậu này đã tạo điều kiện cho thảm thực vật nhiệt đới sinh trưởng và phát triển tốt.
d. Địa hình địa mạo
Là một vùng thung lũng nằm ven sơng Hồng, chủ yếu là địa hình vùng trũng thấp có độ cao phổ biến từ 80 - 400 m, có hướng dốc nghiêng dần về phía Tây Nam đổ ra sơng Hồng. Nhìn chung địa hình của thị trấn khơng phức tạp (so với các xã, thị trấn vùng núi khác trong huyện).
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội năm 2018
3.1.2.1. Kinh tế - tổ chức sản xuất
a)Kinh tế
Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Đảng ủy, HĐND và UBND thị trấn Phố Lu về đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2013 – 2018
2018 và kết quả bước đầu trong chương trình xây dựng nơng thơn mới, ngành nơng nghiệp của xã đã phần nào thay đổi diện mạo. Với hai mũi nhọn chủ đạo là trồng trọt và chăn nuôi, ngành lâm nghiệp thu hút trên 53.69% lực lượng lao động toàn xã.
b)Xã hội
Đến hết năm 2018, dân số toàn thị trấn: 5702 người với 1571 hộ, bình quân 4 - 5 người/hộ, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,42%; mật độ dân số 790 người/km2; chủ yếu là dân tộc kinh (Chiếm 80.57%) và một số dân tộc khác (Chiếm 19,93%). Tồn thị trấn có 13 khu dân cư.
Bảng 4.1: Hiện trạng dân số thị trấn Phố Lu năm 2018 Số
TT
Tên thơn (bản)
Dân số
Tổng số Trong đó chia theo dân tộc Tỷ lệ phát triển dân
số (%)
Hộ Khẩu Kinh Dân tộc
khác Tổng số 1571 6832 5504 1328 1,42 1 Phú Long 1 83 356 161 195 1,42 2 Phú Long 2 68 292 285 7 1,42 3 Phú Cường 1 98 421 356 65 1,42 4 Phú Cường 2 113 485 368 117 1,42 5 Phú Thịnh 1 125 537 451 86 1,42 6 Phú Thịnh 2 87 374 335 39 1,42 7 Phú Thịnh 3 178 765 612 153 1,42 8 Phú Thành 1 150 645 413 232 1,42 9 Phú Thành 3 143 614 452 162 1,42 10 Phú Thành 4 141 606 584 22 1,42 11 Tổ Dân Phố 1 135 580 465 115 1,42 12 Tổ Dân Phố 2 113 485 451 34 1,42 13 Tổ Dân Phố 3 137 672 571 101 1,42
(Nguồn: UBND thị trấn Phố Lu)
Tổng số lao động của thị trấn năm 2018 là 3150 lao động trong đó nam 1521, nữ 1629 người . Lao động gián tiếp có 159 người . Lao động nông lâm nghiệp là 2165 người trong đó có 512 người qua đào tạo. Lao động cơng nghiệp tổng 726 người trong đó 438 người đã qua đào tạo. Lao động thương mại dịch vụ là 662 người trong đó 267 người qua đào tạo.
3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng –xã hội
a)Giao thơng:
- Có đường QL 70 chạy qua
- Đường trục thị trấn : Dài 8,2km đã được cứng hoá 100% rộng nền 6m, rộng mặt 4,5m.
b)Giáo dục
- Thực hiện tốt phổ cập giáo dục cơ sở.
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được học THPT, bổ túc, học nghề 90% (đạt chuẩn).
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 20% chủ yếu đào tạo ngắn hạn.
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của thị trấn Phố LuBảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Phố Lu năm 2018 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Phố Lu năm 2018
STT Hiện Trạng Sử Dụng Đất Diện Tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Tổng diện tích tự nhiên 1642,13 100,00
2 Đất nơng nghiệp 267,81 16,30
3 Đất sản xuất nông nghiệp 231,32 14,08 4 Đất trồng cây hàng năm 232,61 14,16
5 Đất trồng lúa 219,15 13,34
6 Đất trồng cây hàng năm khác 14,36 0,87
7 Đất trồng cây lâu năm 68,64 4,17
8 Đất lâm nghiệp 28,72 1,74
9 Đất rừng sản xuất 119,59 7,28
10 Đất rừng phịng hộ 30,84 1,87
11 Đất ni trồng thuỷ sản 36,42 2,2
12 Đất phi nông nghiệp 66,34 4,04
13 Đất ở 54,36 3,68
14 Đất ở tại nông thôn 60,57 3,68
15 Đất chuyên dùng 92,30 5,62
STT Hiện Trạng Sử Dụng Đất Diện Tích (ha) Tỷ lệ (%)
17 Đất quốc phòng 2,84 0,17
18 Đất có mục đích cơng cộng 31,98 1,94
19 Đất giao thông 28,54 1,73
20 Đất thủy lợi 68,26 4,15
21 Đất cơng trình năng lượng 0 0
22 Đất cơng trình bưu chính viễn thơng 0,89 0,05
23 Đất cơ sở văn hóa 1,81 0,11
24 Đất cơ sở y tế 4,15 0,25
25 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 3,08 0,18 26 Đất cơ sở thể dục - thể thao 3,52 0,21
27 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 1,86 0,11
28 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 5,10 0,31 29 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 51,12 3,11
30 Đất chưa sử dụng 3,41 0,20
31 Đất bằng chưa sử dụng 1,66 0,10
32 Đất đồi núi chưa sử dụng 3,74 0,22
(Nguồn: UBND tt Phố Lu)
Hiện trạng sử dụng đất
Đất gị đồi: Chiếm 42.86% tổng diện tích tự nhiên, tầng đất tương đối dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, nghèo dinh dưỡng. Loại đất này chủ yếu được nhân dân sử dụng để xây dựng nhà cửa, trồng cây ăn quả và một số loại cây lâu năm khác.
Đất ruộng: Do tích tụ phù sa của Sơng Hồng và các sông suối khác, đất có tầng dày, màu xám đen, hàm lượng mùn và đạm ở mức khá cao, loại đất này rất thích hợp đối với các loại cây lương thực, cây hoa màu.
4.3. Tình hình tư liệu hiện có của khu đo
4.3.1. Hệ thống bản đồ
Hệ thống bản đồ thị trấn Phố Lu hiện có:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/5000 - Bản đồ địa giới hành chính (thực hiện theo Chỉ thị 364/CP
Nhìn chung, các loại bản đồ trên cho đến nay đã bị biến động rất nhiều, các tài liệu bản đồ này làm cơ sở để tham khảo thiết kế lưới địa chính và lưới kinh vĩ 1, 2.
4.3.2. Tư liệu trắc địa
Thị trấn Phố Lu, có một cơ sở
4.3.3. Cơ sở pháp lý thành lập bản đồ địa chính
1. Thơng tư số 973/2001/TT – TCĐC về việc hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN2000 ngày 20 tháng 6 năm 2001 của Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường).
2. Luật Đất đai ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013.
3. Nghị định số 43/2014/NĐ – CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ về việc thi hành Luật Đất đai.
4. Căn cứ Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
5.Thơng tư số 25/2014/TT¬-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bản đồ địa chính.
6. Thơng tư số 24/2014/TT – BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hồ sơ địa chính.
7. Thơng tư số 05/2009/TT –BTNMT ngày 01/6/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng đẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản phẩm địa chính.
8. Thơng tư số 21/2015/TT-BTNMT ngày 22 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành Định mức kinh tế - kỹthuật công tác đo đạc bản đồ.
9. Bản đồ ranh giới hành chính và hồ sơ địa giới hành chính thị trấn Phố Lu - huyện bảo Thắng - tỉnh Lào Cai
4.3.4. Khảo sát lưới khống chế đo vẽ và đo đạc chi tiết
4.3.4.1. Khảo sát lưới khống chế đo vẽ
Sau quá trình khảo sát thực địa, em thấy các điểm khống chế đo vẽ vẫn cịn ngun vẹn là vịng trịn có dấu sơn và đóng đinh ở tâm vịng trịn.
4.3.4.2. Đo đạc chi tiết bằng phương pháp toàn đạc
Sau khi xây dựng lưới khống chế đo vẽ đạt yêu cầu kỹ thuật theo quy phạm hiện hành tiến hành đo đạc chi tiết. Đo đạc chi tiết là quá trình thu nạp nội dung bản đồ địa chính từ hiện trạng.
- Quy định chung khi đo vẽ chi tiết:
Trước khi đo vẽ chi tiết phải tiến hành công tác tuyên truyền phổ biến cho nhân dân hiểu được ý nghĩa của công tác đo đạc và quyền lợi khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, để nhân dân ủng hộ việc đo đạc, hiệp thương và tự cắm mốc ranh giới sử dụng đất bằng cọc gỗ hoặc vạch sơn (cọc gỗ có kích thước 3cm x 3cm x 30cm) với các hộ liền kề ở các góc giáp ranh đất; lập biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất. Đây là công việc cần thiết và cực kỳ quan trọng, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị thi công