đầu t linh hoạt, hiệu quả qua giao dịch chứng khoán.
Mặt hạn chế:
- Việc giá cổ phiếu tăng là do lợng hàng hoá quá ít, cung quá nhỏ so với cầu. Mặt khác, khi cổ phần hoá cổ phiếu đợc định giá quá thấp so với giá trị thực trong khi các công ty lại trả cổ tức cao nên càng thu hút ngời đầu t.
- Khối lợng hàng hoá niêm yết và giao dịch trên TTCK cha nhiều, phạm vi hoạt động của thị trờng còn hẹp (mới có 05 loại cổ phiếu đợc đăng ký để niêm yết) trong khi đó nhu cầu đầu t cổ phiếu của công chúng lớn, tạo ra sự mất cân đối giữa cung và cầu. Mặc dù UBCKNN đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và trực tiếp làm việc với một số doanh nghiệp để hớng dẫn việc tham gia niêm yết nhng kết quả đến nay vẫn rất hạn chế.
Nhiều doanh nghiệp cha muốn tham gia niêm yết vì thực tế họ cha có nhu cầu về vốn (một số còn đợc ngân sách nhà nớc cấp hoặc đợc vay u đãi). Mặt khác, tâm lý họ còn ngại kiểm toán, công khai tài chính, công bố thông tin.
- Trái phiếu Chính phủ tuy đã đợc đa vào niêm yết nhng số lợng giao dịch rất thấp. Nguyên nhân chính là do lãi suất trái phiếu thấp hơn mặt bằng lãi suất hiện nay. Lãi suất hiện hành của Ngân hàng là 7%/năm, có ngân hàng là 8%/năm. Trong khi đó lãi suất trái phiếu Chính phủ chỉ có 6,5-6,6%/năm nên không hấp dẫn ngời đầu t. Trái phiếu Chính phủ phát hành qua đấu thầu, bảo lãnh phát hành đều do các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm mua và nắm giữ. Các tổ chức này đang trong tình trạng thừa vốn nên họ nắm giữ trái phiếu, không có nhu cầu bán lại và nếu có bán thì phải sau một thời gian dài.
Nh vậy, qua thực tế hoạt động của TTCK trong 06 tháng có thể thấy TTCK Việt nam dới mô hình TTGDCK đang ở trong những bớc thử nghiệm ban đầu, điều này có tác động không nhỏ tới việc triển khai nghiệp vụ của các công ty chứng khoán.
2.5.2. Tình hình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của các công ty chứngkhoán. khoán.
Hiện nay, có 07 công ty chứng khoán đợc cấp phép hoạt động. Qua 06 tháng hoạt động, nhìn chung các công ty chứng khoán tuân thủ Nghị định 48/19998/ NĐCP của Chính phủ, các quy định của UBCKNN và luật doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu phục vụ khách hàng.
Hầu hết các công ty chứng khoán hiện nay mới tập trung trung triển khai hoạt động môi giới. Tính đến 01/2003, tổng số tài khoản của các nhà đầu t mở để giao dịch tại các công ty chứng khoán là 3249, tăng 2 lần so với khối lợng tài khoản mở trong tháng 08/2001 (là tháng bắt đầu hoạt động của các công ty).
Tổng số chứng khoán lu ký qua các công ty chứng khoán là 19.254.000 chứng khoán chiếm 60% trong tổng số 32 triệu chứng khoán đăng ký niêm yết. Một số công ty do điều kiện thuận lợi đã thu hút đợc khách hàng đến mở tài khoản và có tổng giá trị môi giới mua bán chứng khoán cho khách hàng khá cao. Từ đó doanh thu của các công ty này từ nguồn phí môi giới cũng cao hơn các công ty khác (trung bình trên 50 triệu VNĐ/ tháng), các công ty này bao gồm: Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt, Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn, công ty TNHH chứng khoán ACB. Các công ty khác nh công ty cổ phần chứng khoán Đệ Nhất, Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long do mở chi nhánh hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu nhận lệnh của khách hàng ở Bình Dơng và Hà Nội nên giá trị mua bán chứng khoán và doanh thu từ phí môi giới mua bán chứng khoán là thấp (doanh thu từ phí môi giới chỉ đạt 10-15 triệu VNĐ/ tháng).
b. Tự doanh.
Ngoài nghiệp vụ môi giới, hầu hết các công ty chứng khoán (trừ 2 công ty chứng khoán Sài Gòn và Thăng Long không đăng kí hoạt động tự doanh) đều đã triển khai hoạt động tự doanh nhng tỷ trọng vẫn còn thấp hơn nhiều so với hoạt động môi giới. Tuy nhiên, phần lớn các chứng khoán mà các công ty đầu t đều mang lại lợi nhuận do giá cả cổ phiếu liên tục tăng.
c. Các hoạt động khác.
Các hoạt động khác nh bảo lãnh phát hành, quản lí danh mục đầu t đều cha đợc triển khai. Riêng các hoạt động t vấn đầu t hiện nay mới chỉ mang tính chất hớng dẫn ngời đầu t thực hiện đúng các thủ tục mua, bán chứng khoán chứ cha thực sự t vấn cho ngời đầu t biết cách đầu t vốn của họ một cách có hiệu quả. Do đó, các công ty cha thu phí đối với hoạt động này.
Các công ty chứng khoán đang có kế hoạch mở thêm chi nhánh và tuyển nhân viên cho các bộ phận nghiệp vụ để mở rộng phạm vi phục vụ nhà đầu t. Tuy nhiên, trong thời gian qua quy mô của TTGDCK còn nhỏ bé, do đó doanh thu hoạt động của các công ty chứng khoán cha bù đắp đợc chi phí cho các hoạt động giao dịch thờng xuyên cũng nh cho các chi phí ban đầu. Đến hết năm 2000 theo báo cáo sơ bộ, hầu hết các công ty chứng khoán đều bị lỗ.
Chơng III: Các giải pháp hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam
hiện nay. 3.1. Mục tiêu và phơng hớng trong thời gian tới.
Qua nghiên cứu mô hình công ty chứng khoán các nớc và thực tiễn hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt Nam thời gian qua chúng ta có thể rút ra một số bài học nhằm hoàn thiện các công ty chứng khoán ở các mặt: mô hình công ty; đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong các công ty chứng khoán và hệ thống tin học phục vụ giao dịch và triển khai các nghiệp vụ. Đồng thời, rút ra một số bài học nhằm mở rộng và phát triển các công ty chứng khoán trong thời gian tới.
Thứ nhất, về mô hình công ty. Qua mô hình của các nớc ta có thể nhận thấy hầu nh các thị trờng từ phát triển đến các thị trờng mới nổi đều kết hợp giữa hai mô hình ngân hàng đa năng một phần và mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán. Sự tham gia của các ngân hàng thơng mại vào hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ phát huy đợc các lợi thế về mạng lới kinh doanh tiền tệ sẵn có, kinh nghiệm trong việc đánh giá các dự án đầu t vv..nhằm giảm thiểu các rủi ro có thể xẩy ra. Tuy nhiên nếu chỉ có duy nhất ngân hàng thơng mại hoạt động trên thị trờng chứng khoán thì sẽ vấp phải hạn chế là khi thị trờng chứng khoán xẩy ra biến động thì sẽ tác động tới hệ thống ngân hàng gây ra khủng hoảng trên thị trờng tiền tệ. Do đó phải có sự tham gia của các công ty chuyên doanh chứng khoán nhằm khắc phục hạn chế trên. Nh vậy, trong thời gian trớc mắt chúng ta cần phải duy trì mô hình ngân hàng đa năng một phần và công ty chuyên doanh chứng khoán.
Thứ hai, về chế độ quản lí. Hiện nay trên thế giới tồn tại hai chế độ quản lí việc thành lập các công ty chứng khoán: đó là chế độ cấp phép thành lập và đăng kí thành lập. Chỉ một số nớc có thị trờng chứng khoán phát triển mới áp dụng chế độ đăng ký hoạt động và không đa ra bất kỳ quy định nào về mức vốn pháp định tối thiểu. Tuy nhiên hầu hết các nớc khác, ngay cả Nhật Bản là nớc có thị trờng chứng khoán phát triển ở mức độ cao, cũng áp dụng chế độ cấp phép hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi của công chúng đầu t. Vì vậy, việc duy trì chế độ cấp phép đồi với các công ty xin hoạt động kinh doanh chứng khoán ở Việt Nam là điều tất yếu và đặc biệt cần thiết.
Thứ ba, về hình thức pháp lý của các công ty chứng khoán. Điều bắt buộc chung là các tổ chức muốn kinh doanh chứng khoán phải là một công ty cổ phần hay một công ty TNHH nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng, tránh tình
trạng thâu tóm, thao túng doanh nghiệp phục vụ lợi ích của một số ngời. Bên cạnh đó công ty cổ phần hay công ty TNHH tuân thủ chế độ thông tin báo cáo chặt chẽ hơn cũng nh yêu cầu về quản lý cao hơn.
Thứ t, về sự tham gia của nớc ngoài. Trong thời gian trớc mắt chúng ta cần hạn chế sự tham gia của các bên nớc ngoài vào thành lập các tổ chức kinh doanh chứng khoán ở Việt Nam do một số nguyên nhân:
- Các công ty chứng khoán nớc ngoài có bề dày kiến thức và kinh nghiệm trong kinh doanh chứng khoán nên sẽ tạo thành một chênh lệch rất xa, đặc biệt trong giai đoạn đầu của thị trờng, với các công ty chứng khoán trong nớc. - Môi trờng pháp lý ban đầu của ta cha hoàn thiện; kiến thức, kinh nghiệm cũng nh trình độ quản lý của ta cha cao sẽ tạo ra những khó khăn nhất định trong việc hạn chế và giám sát sự thao túng thị trờng của các công ty nớc ngoài.
Nhng sự hạn chế cũng không ở mức chặt chẽ quá nh một số nớc khi thiết lập thị trờng vào những năm 60-70 vì môi trờng kinh doanh quốc tế hiện nay đã có những thay đổi đáng kể, nhu cầu về vốn đầu t cũng nh tình hình quốc tế hoá đã có sự phát triển khá mạnh trong những năm gần đây. Việc hạn chế qua chặt chẽ sẽ làm giảm sự hấp dẫn của thị trờng Việt Nam đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Thứ năm, trong hoạt động kinh doanh chứng khoán của các công ty chứng khoán sẽ cần phải có sự tách bạch giữa nghiệp vụ chứng khoán và các nghiệp vụ tài chính khác, giữa hoạt động môi giới chứng khoán và hoạt động tự doanh. Hầu hết các nớc, kể cả các nớc có thị trờng chứng khoán phát triển đều đa ra quy định tách biệt giữa môi giới và tự doanh chứng khoán nh công ty chứng khoán phải quản lý tài sản chứng khoán của khách hàng tách biệt với tài sản chứng khoán của công ty; phải u tiên thực hiện lệnh của khách hàng tr- ớc khi thực hiện lệnh của công ty.... những quy định này nhằm tránh các xung đột về lợi ích của khách hàng với các công ty chứng khoán ở Việt Nam.
Thứ sáu, trong thời gian tới số lợng các công ty chứng khoán cần đợc mở rộng nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động của thị trờng chứng khoán, nâng cao tính thanh khoản cho thị trờng, cung cấp các dịch vụ nhanh chóng, kịp thời, thu hút sự tham gia của các nhà đầu t và các nhà phát hành vào thị trờng chứng khoán.
Để thực hiện đợc các mục tiêu trên cần có những giải pháp hoàn thiện các công ty chứng khoán ở các mặt nh mô hình công ty, nguồn nhân lực.... trong
phát triển các công ty chứng khoán. Sau đây là một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công ty chứng khoán.
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện mô hình công ty chứng khoán.
Hiện nay, chúng ta đang kết hợp mô hình ngân hàng đa năng một phần và mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán. Theo đó, các ngân hàng muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán phải thành lập công ty con là một pháp nhân riêng biệt, hạch toán độc lập. Các công ty chuyên doanh là những công ty chuyên môn hóa trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, không tham gia kinh doanh các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm.
Tuy nhiên, việc duy trì mô hình này đang gặp khó khăn về khung pháp lý. Trong quá trình thành lập và hoạt động, các công ty chứng khoán chịu sự điều chỉnh của nhiều Luật khác nhau dẫn tới sự chồng chéo, không nhất quán. Chẳng hạn, các công ty chứng khoán ngân hàng ngoài việc phải chịu sự điều chỉnh của Luật công ty, Luật doanh nghiệp còn phải chịu sự điều chỉnh của Luật ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng. Trong khi đó, các công ty chuyên doanh không phải chịu sự điều chỉnh của Luật ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng. Mặt khác, Luật các tổ chức tín dụng không qui định các ngân hàng đợc phép thành lập công ty chứng khoán, trong khi đó Nghị định 48/1998/NĐ-CP lại có qui định về việc ngân hàng đợc phép thành lập công ty chứng khoán. Điều này cho thấy, việc áp dụng mô hình các công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện nay còn thiếu cơ sở pháp lí hoàn thiện.
Để mô hình ngân hàng đa năng một phần kết hợp với công ty chuyên doanh chứng khoán hoàn thiện và phát huy hiệu quả thì vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta phải sớm ban hành Luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán làm cơ sở pháp lí chung điều chỉnh hoạt động của hệ thống các công ty chứng khoán chuyên doanh và ngân hàng, không gây nên sự điều chỉnh chồng chéo của các văn bản pháp qui lên hoạt động của các công ty này.
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực trong các công ty chứng khoán. khoán.
Đây là một trong những vấn đề đợc xem là khó khăn và phức tạp nhất trong việc xây dựng và hình thành hệ thống các công ty kinh doanh chứng khoán.Tr- ớc hết, vì ở Việt Nam mới có hoạt động kinh doanh chứng khoán và do đó về cơ bản nhân lực đợc trang bị kiến thức về hoạt động này còn ít. Mặt khác, do nền kinh tế Việt Nam hiện đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung với cơ chế quản lí kinh tế đợc thực hiện bằng biện pháp hành chính là chủ yếu sang nền kinh tế thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa, nên những nguyên lý cơ bản của kinh tế thị trờng đang trong thời kỳ thiết lập và khẳng định. Điều này, đơng nhiên cũng ảnh hởng đến sự vận hành và cơ chế quản lí kinh tế của nền kinh tế, tập quán kinh doanh, đội ngũ nhân lực cho hoạt động kinh doanh của Việt Nam. Tuy nhiên, sau gần 15 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc tiến hết sức quan trọng. Trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, bảo hiểm, các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa về cơ bản đã đợc xác lập và đi kèm với nó là đội ngũ nhân lực có chuyên môn tốt, đã đợc đào tạo và đang từng bớc khẳng định vị thế trong công việc. Đây là điều kiện thuận lợi trong việc phát triển nhân lực ngành chứng khoán nói chung và các công ty chứng khoán nói riêng.
Đối với công ty chứng khoán, là lĩnh vực hoạt động kinh doanh trên thị tr- ờng vốn, các cá nhân thực hiện kinh doanh chứng khoán phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn về chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp rất khắt khe có tính đặc thù riêng có của hoạt động này. Trên thế giới, việc đào tạo nhân lực cho ngành chứng khoán do các trờng đại học về kinh tế, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán đảm nhiệm. ở Việt Nam, trong giai đoạn đầu hoạt động của thị trờng chứng khoán, UBCKNN phải đảm nhận việc đào tạo nhân lực cho ngành chứng khoán (nhân lực quản lí ngành chứng khoán và nhân lực hoạt động kinh doanh chứng khoán) và trong thời gian đầu UBCKNN tổ chức các khoá đào tạo cơ bản về chứng khoán, đào tạo về phân tích và đầu t chứng khoán, đào tạo về khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh chứng khoán và các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. Cá nhân tham gia tốt các khoá đào tạo tốt của UBCKNN sẽ đợc cấp chứng chỉ và là cơ sở để cấp giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán. Để đợc cấp giấy phép hành nghề, cá nhân phải qua