Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất của
4.1.4.2. Tình hình quản lý đất đai
Tăng cường cơng tác kiểm sốt việc thực hiện các quy trình giải quyết thủ tục hành chính về đất đai.
Tập trung vào các nội dung: Đẩy mạnh, nâng cao công tác quản lý nhà nước về đất đai, khắc phục những yếu kém trong công tác quản lý đất đai, đẩy mạnh công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khắc phục những tồn tại, sai sót của những giấy chứng nhận đã cấp, hồn thiện hệ thống hồ sơ địa chính để phục vụ tốt cơng tác quản lý.
Công tác quản lý đất đai đã đi vào nề nếp. Thường xuyên kiểm tra rà soát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của đối tượng sử dụng đất. Bộ phận chuyên môn tiếp tục kiểm tra hướng dẫn nhân dân hoàn chỉnh hồ sơ đất đaitheo quy định của pháp luật.
4.1.4.3. Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng đất của địa phương
- Đánh giá chung: Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng q giá, chính vì vậy mà việc quản lý đất đai địi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ, đất sản xuất nơng nghiệp bị giảm cịn đất nhà ở, cơng trình cơng cộng, đất xây dựng trụ sở co quan tăng do nhiều hộ gia đình xây dựng nhà ở, chuồng trại trái phép trên đất nông nghiệp, do chuyển mục đích sử dụng đất, thực hiện các dự án do nhu cầu sử dụng đất ở ngày càng phát triển.
- Tình hình sử dụng đất của các tổ chức: Nhìn chung việc sử dụng đất của các cơ quan tổ chức đóng trên địa bàn thị trấn Văn Giang là khá ổn định và hiệu quả. Diện tích được giao đã được đưa vào sử dụng đúng mục đích, được xác định ranh giới rõ ràng.
- Lưới kinh vĩ được xây dựng theo Hệ toạ độ quốc gia VN-2000, Elipsoid WGS-84, kinh tuyến trục 10500’ (theo kinh tuyến trục của thành phố Hà Nội) và được thiết kế thành một mạng lưới chung cho toàn khu đo.
- Kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại phụ lục số 2 của Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT Quy định về thành lập bản đồ địa chính.
- Bản đồ địa chính được thành lập theo Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT và Thông tư 30/2013/TT – BTNMT Thông tư Quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu địa chính.
4.2. Thành lập lưới khống chế tờ số 15 tại thị trấn Văn Giang
4.2.1. Công tác chuẩn bị
Trước khi tiến hành triển khai một khu đo mới, công tác chuẩn bị là một trong những công đoạn hết sức quan trọng, là tiền đề để hồn thành các cơng đoạn khác một cách thuận lợi, nhằm tiết kiệm được chi phí và đảm bảo u cầu cơng việc. Về cơ bản, công tác chuẩn bị gồm những nội dung như sau:
- Khảo sát thực địa, xem xét khu vực đo để thiết kế lưới, bố trí khu vực đo đểtránh đo thiếu, đo sót dẫn đến phải đo bổ sung nhiều.
- Thu thập, phân tích, đánh giá các tài liệu có liên quan đến khu vực đo, chuẩn bị các thiết bị máy móc, trang thiết bị, vật tư, nhân lực.
- Liên hệ với Uỷban nhân dân nơi địa bàn thi cơng nhờ sự giúp đỡ về tổ chức tìm người hướng dẫn đo đạc, xin giấy giới thiệu để xuất trình khi cần thiết.
- Xác định tỷ lệ đo vẽ chính cho khu vực. - Lập kế hoạch cụ thể cho khu đo.
a. Chuẩn bị nhân lực đo vẽ
Tuy diện tích khu đo tương đối rộng, khoảng 16 ha, nhưng số lượng điểm chi tiết nhiều. Vì vậy để hồn thành được kế hoạch và nhiệm vụ cần dự kiến về nhân lực đo vẽ gồm 1 người đứng máy, 2 người chạy gương.
b. Chuẩn bị phương tiện đo vẽ
Phương tiện đo vẽ chính bao gồm: Máy tồn đạc điện tử TopCon GTS 235N và các thiết bị phục vụ cần thiết như bộ đàm, thước dây, sơn mốc, gương, cờ hiệu...
Trong quá trình xử lý số liệu cần chuẩn bị máy vi tính đã cài đặt các phần mềm biên tập bản đồ, các phần bình sai lưới để tiến hành bình sai và biên tập bản đồ địa chính (ví dụ như phần mềm GPSurvey 3.5, MicroStation, Famis, Anep…), ngoài ra cần chuẩn bị các thiết bị hỗ trợ khác như máy in, máy tính cầm tay...
c. Xác định tỷ lệ đo vẽ cho khu vực nghiên cứu
Tỷ lệ đo vẽ bản đồ địa chính được xác định trên cơ sở loại đất và mật độ thửa đất trung bình trên 01 ha. Mật độ thửa đất trung bình trên 01 ha gọi tắt là Mt, được xác định bằng số lượng thửa đất chia cho tổng diện tích (ha) của các thửa đất.
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địa vật và diện tích của từng thửa đất ở khu vực đo vẽ để lựa chọn tỷ lệ bản đồ cho hợp lý.
Dựa vào đặc điểm khu đo, chủ yếu là đất sản xuất nơng nghiệp diện tích các thửa đất và căn cứ vào mức độ khó khăn của khu vực đo vẽ và yêu cầu của công tác quản lý đất đai, tỷ lệ bản đồ được xác định đo vẽ là 1:1000.
Theo đó bản đồ địa chính có kích thước thực tế là 1 x 1 km kích thước hữu ích của bản vẽ là 50 x 50 cm tương ứng với diện tích là 25 ha, việc chia mảnh, đánh số thực hiện theo phương pháp chia mảnh thứ nhất
4.2.2. Đo đạc ngoại nghiệp
Trước tiên dựa vào sự phân bố của các điểm địa chính cấp cao kết hợp với điều kiện địa và việc đi khảo sát thực địa, tiến hành xây dựng lưới khống chế đo vẽ cho khu vực toàn xã. Tùy theo điều kiện địa hình thực tế của từng khu vực để bố trí lưới khống chế đo vẽ cho phù hợp, điểm khởi và khép của lưới đo vẽ là các điểm địa chính cấp II trở lên. Lưới khống chế đo vẽ toàn bộ tờ số 15 khu vực thị trấn Văn Giang gồm 43 điểm. Lưới được đo GPS
TRIMBLE, đảm bảo theo đúng quy trình, quy phạm của Bộ Tài nguyên và Mơi trường.
4.2.3. Cơng tác nợi nghiệp a. Bình sai lưới kinh vĩ
- Trút số liệu đo từ máy GPS TRIMBLE bằng phần mềm Trimble Data Transfer.
- Từ số liệu đo đạc lưới kinh vĩ đã tiến hành sử dụng phần mềm bình sai Trimble Business Center (TBC) của hãng Trimbleđể bình sai lưới kinh vĩ.
- Kết quả bình sai được thể hiện qua bảng 4.2 (chi tiết xem phụ lục 1)
Bảng 4.2: Kết quả tọa độ phẳng và độ cao bình sai
STT Hạng lưới Kí hiệu điểm Tọa độ (X) Tọa độ (Y)
1 Kinh vĩ cấp I KVI-03 2316835.524 544330.701
2 Kinh vĩ cấp I KVI-04 2316744.655 544337.302
3 Kinh vĩ cấp I KVI-06 2316712.198 544218.985
4 Kinh vĩ cấp I KVI-07 2316621.939 544276.071
5 Kinh vĩ cấp I KVI-08 2316458.320 544273.332
6 Kinh vĩ cấp I KVI-25 2316811.538 544171.615
7 Kinh vĩ cấp I KVI-26 2316955.199 544238.468
8 Kinh vĩ cấp I KVI-27 2316990.629 544100.910
9 Kinh vĩ cấp I KVI-28 2316989.712 543997.314
10 Kinh vĩ cấp I KVI-29 2316841.673 544087.357
11 Kinh vĩ cấp II KVII-27 2316990.530 544130.890
12 Kinh vĩ cấp II KVII-28 2316997.110 544162.920
13 Kinh vĩ cấp II KVII-29 2316981.730 544199.440
14 Kinh vĩ cấp II KVII-30 2316963.730 544263.920
15 Kinh vĩ cấp II KVII-31 2316921.330 544271.660
… … … … …
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC
1. Sai số trung phương trong sốđơn vị: M = 1.0
2. Sai số vịtrí điểm: - Nhỏ nhất: (điểm: KV1-153) mp = 0.001 m - Lớn nhất: (điểm: KV1-14) mp = 0.013 m 3. Sai sốtương đối cạnh: - Nhỏ nhất: ms/s = 1/ 3265651 (Cạnh KV1-108 - KV1-193 S = 158.531 m) - Lớn nhất: ms/s = 1/ 25184 (Cạnh KV1-83 - KV1-80 S = 143.863 m) 4. Sai số phương vị: - Nhỏ nhất: (KV1-108 - KV1-193) ma = 0.06" - Lớn nhất: ( KV1-83 - KV1-80) ma = 20.60" 5.- Chiều dài cạnh nhỏ nhất: (VG-19 - KV1-48) S = 63.161 m - Chiều dài cạnh lớn nhất: (KV1-87 - KV1-166) S = 3487.467 m - Chiều dài cạnh trung bình: S = 1330.249 m
b. Sơ đồ lướikhống chế
4.3. Thành lập mảnh bản đồđịa chính tờ số 15 tại thị trấn Văn Giang
4.3.1. Đo vẽ chi tiết bản đồ địa chính
Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của các điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.
- Đánh mốc sơn xác định ranh giới giữa các thửa đất để công việc đo vẽ được tiến hành thuận lợi, nhanh chóng và chính xác.
- Từ các mốc địa chính, điểm lưới kinh vĩ vừa xây dựng được, tiến hành đặt máy đo các điểm chi tiết.
- Trong q trình đo chi tiết, kết hợp cơng việc ghi kết quả đo được vào sổ đo vẽ chi tiết, vẽ sơ họa và ghi chú ngoài thực địa để tránh nhầm lẫn trong quá trình biên tập bản đồ.
Sau khi xác định ranh giới hành chính, các ranh giới các thửa đất ta tiến hành dùng máy điện tự để đo vẽ chi tiết ranh giới các thửa đất, các cơng trình xây dựng trên đất.
+ Đo vẽ thửa đất, các cơng trình trên đất như nhà ở, các cơng trình cơng cộng, trụ sở cơ quan.
+ Đo vẽ thể hiện hệ thống giao thơng: Đo vẽ lịng mép đường, long đường. + Đo vẽ thể hiện hệ thống thủy văn. Đo thể hiện lòng mương, mép nước, ghi chú hướng dòng chảy của hệ thống.
+ Đo vẽ các vật cố định: cầu, cống, trạm biến áp.
Bảng 4.3: Số liệu đo chi tiết bằng máytoàn đạc Topcon GTS-235N
STT Tọa độ X Tọa độ Y Độ Cao CODE
KVI-27 2316990.629 544100.91 6.755 TR01 KVI-28 2316989.712 543997.314 7.597 DKD 27F 2316992.095 544068.894 6.628 COC PHU 1 2316990.629 544100.918 5.825 R 2 2316989.498 544074.678 6.448 R 3 2316992.67 544070.208 6.552 R 4 2316991.885 544067.918 6.58 GT 5 2317004.65 544067.16 5.891 GT 6 2317002.131 544067.472 5.957 R 7 2317002.131 544067.474 5.957 R 8 2317005.198 544066.969 7.023 R 9 2317004.053 544069.228 6.464 R 10 2317004.055 544069.226 6.465 R 11 2317005.114 544067.995 6.393 R 12 2317011.814 544066.687 5.832 R 13 2317011.802 544066.346 6.632 R …. …………….. …….. ……. ……
(Nguồn: Từ số liệu đo đạc)
4.3.2. Ứng dụng bộ phần mềm biên tập mảnh bản đồ số 15 thị trấn Văn Giang, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
- Sau khi đã hồn thành cơng tác đo vẽ ngồi thực địa, tiến hành hoàn chỉnh sổ đo vẽ chi tiết và vẽ sơ họa. Bước tiếp theo là nhập số liệu vào máy tính và sử dụng phần mềm Microstation và Famis để thành lập bản đồ địa chính.
* Q trình trút số liệu được tiến hành như sau: - Sử dụng phần mềm trút số liệu từ máy đo điện tử .
Hình 4.3: Mở phần mềm trút số liệu TOP2ASC
- Vào biểu tượng Computer trên màn hình máy tính, vào file chứa phần mềm trút số liệu, chọn tiếp vào biểu tượng TOP2ASC.
Sau khi phần mềm được chạy chọn tiếp Received and Convert GTS6 data to ASC Format.
- Nhập tên file và nhấn Enter
Hình 4.5: Nhập tên file số liệu được trút
- Số liệu được trút ra
Hình 4.6: Số liệu đang được trút ra
- Sau khi trút số liệu xong ta vào phần mềm TDDC, chọn File KC chứa file tọa độ lưới khống chế. Sau đó chọn tạo file tọa độ KC, tạo file số liệu ASC, tạo file tọa độ TXT, Tính độ cao chi tiết. Tiếp theo chọn file .tcm và tính tọa độ.
Hình 4.7: Phần mềm TDDC
Hình 4.8: Phần mềm báo có lỡi tọa độ
- Nếu phần mềm báo có lỗi tọa độ thì chọn file .tcm có lỗi rồi chọn Sửa số liệu. Sau đó sửa các vị trí trạm máy định hướng và vị trí trạm máy cho đúng.
Hình 4.9: Sửa số liệu
Tiếp tục tính tọa độ sau khi sửa số liệu xong nếu vẫn báo có lỗi tiếp tục sửa số liệu tới kho phần mềm báo số lỗi cịn 0 thì số liệu đã chính xác.
4.3.2.1. Nhập sớ liệu đo
- Khi xử lý được File số liệu điểm chi tiết có đi .txt ta tiến hành triển điểm lên bản vẽ. Khởi động Microstation, tạo file bản vẽ mới chọn (Select) file chuẩn có đầy đủ các thơng số cài đặt, gọi ứng dụng Famis.
- Làm việc với (cơ sở dữ liệu trị đo): Nhập số liệu Import/ DWG or DXF Tìm đường dẫn đến ổ, thư mục, file chứa số liệu cần triển điểm lên bản vẽ.
Chọn đúng đường dẫn chứa file số liệu chi tiết có đi .txt ta được một file bản vẽ chứa các tâm điểm chi tiết, đây chính là vị trí các điểm cần xác định ở ngồi thực địa và đã được tính toạ độ và độ cao theo hệ thống toạ độ VN2000. Để biết được thứ tự các điểm nối với nhau thành các ranh thửa đất đúng như ngoài thực địa ta làm như bước sau:
Hình 4.11: Điểm đo chi tiết
4.3.2.2. Hiển thị sửa chữa số liệu đo và nối điểm
- Hiển thị trị đo
Cơ sở dữ liệu trị đo Hiển thị Tạo mô tả trị đo chọn các thông số hiển thị
DX = 0 (Tức tâm số thứ tự cách tâm điểm chi tiết theo trục X = 0 DY = 0 (Tức tâm số thứ tự cách tâm điểm chi tiết theo trục Y = 0
Chọn kích thước chữ = 3 hoặc lớn hơn tuỳ theo để thụân tiện cho việc nối các điểm chi tiết với nhau cho rõ nét rễ nhìn các số thứ tự điểm
Chọn màu chữ số thứ tự điểm sao cho chữ số nổi so với màu nền Microstation, ví dụ như trên màu nền của Microstation là màu xanh dương ta nên chọn màu chữ số thứ tự điểm chi tiêt là màu xanh lá chọn xong ta ấn chấp nhận.
Hình 4.12: Tạo mô tả trị đo
Vậy ta được một file thứ tự điểm chi tiết gồm có tâm điểm như sau:
Hình 4.13: Một số điểm đo theo thứ tự
4.3.2.3. Thành lập bản vẽ
- Nối điểm
Từ các điểm chi tiết và bản vẽ sơ hoạ ngoài thực địa ta sử dụng thanh công cụ vẽ đường thẳng Liner Elements và chọn lớp 10 để nối điểm cho từng đối tượng của chương trình Micorstation SE để nối các điểm đo chi tiết.
Hình 4.14: Kết quả nối điểm đo chi tiết
Lúc này các thửa đất trên bản vẽ thể hiện rõ vị trí hình dạng và một số địa vật đặc trưng của khu đo.
- Các yếu tố nội dung chính thể hiện trên bản đồ địa chính gồm: + Khung bản đồ;
+ Điểm khống chế tọa độ, độ cao Quốc gia các hạng, điểm địa chính, điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chơn mốc ổn định;
+ Mốc giới quy hoạch; chỉ giới hành lang bảo vệ an tồn giao thơng, thủy lợi, đê điều, hệthống dẫn điện và các cơng trình cơng cộng khác có hành lang bảo vệ an toàn;
+ Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất; + Nhà ở và cơng trình xây dựng khác: chỉ thể hiện trên bản đồ các cơng trình xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các cơng trình xây dựng tạm thời.
+ Các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất như đường giao thơng, cơng trình thủy lợi, đê điều, sơng, suối, kênh, rạch và các yếu tố chiếm đất khác theo tuyến;
+ Địa vật, cơng trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định hướng cao;
+ Dáng đất hoặc điểm ghi chú độcao (khi có yêu cầu thể hiện phải được nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình);
- Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp:
+ Biên giới Quốc gia và cột mốc chủ quyền Quốc gia thể hiện trên bản đồ địa chính phải phù hợp với Hiệp ước, Hiệp định đã được ký kết giữa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nước tiếp giáp; ở khu vực