Thị tr-ờng EU

Một phần của tài liệu Luận văn một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hóa qua biên giới tỉnh điện biên (Trang 48 - 51)

I .Quan điểm của tỉnh Điện Biên về xuất khẩu hàng hoá qua biên giới

2. Giải pháp nguồn hàng:

3.2. Thị tr-ờng EU

Khi xuất khẩu vào EU các n-ớc đang phát triển sẽ đ-ợc h-ởng chính sách -u đãi phổ cập GSP, theo chính sách này các n-ớc đang phát triển sẽ đ-ợc miễn tuân thủ nguyên tắc có đi có lại và ngun tắc khơng phân biệt đối xử của WTO, mức độ -u đãi cho các n-ớc đang phát triển tuỳ thuộc vào độ nhạy cảm của hàng hố, đồng thời EU có cơ chế hỗ trợ nhằm khuyến khích các n-ớc đang phát triển xây dựng và thực hiện các chính sách mơi tr-ờng, xã hội có liên quan đến th-ơng mại.

Các hình thức -u đãi th-ơng mại cảu EU: Chế độ -u đãi GSP miễn thuế nhập khẩu cho hầu hết các sản phẩm cơng nghiệp có xuất xứ từ các n-ớc phát triển song đối với hàng nông sản lại thuộc vào nhóm các mặt hàng có tính nhạy cảm cao và th-ờng chịu mức thuế cao so với nhóm hàng khác.

Các quy chế nhập khẩu của EU:

Thuế nhập khẩu: Do tác động của khối thị tr-ờng chung EU khi nhập khẩu vào thị tr-ờng này các thủ tục thông quan có tính thống nhất, các khoản thuế nhập khẩu chỉ phải trả tại cửa khẩu vào EU. Nhìn một cách tổng thể mức thuế đối với các mặt hàng nông sản của EU thuộc vào loại cao. Tuy nhiên trong một số tr-ờng hợp cụ thể các n-ớc đang phát triển có thể đ-ợc

miễn thuế nhập khẩu vì nhiều lý do khác nhau chẳng hạn nh- hàng mẫu nhập khẩu không phải để bán, hàng nhập để sửa chữa, hàng tạm nhập.

Khi xuất khẩu vào thị tr-ờng EU một số mặt hàng nhạy cảm và các mặt hàng chiến l-ợc cấn có giấy phép nhập khẩu.

Đối với các mặt hàng nông sản khi nhập vào EU cần có giấy chứng nhận vệ sinh dịch tễ của cơ quan có thẩm quyền xác nhận rằng hàng hố khơng bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm bệnh.

Những chế định đòi hỏi của thị tr-ờng EU:

Vấn đề sức khoẻ và an toàn đang ngày càng trở nên quan trọng với EU, các vấn đề này ảnh h-ởng rất lớn đến sản xuất kinh doanh hàng hoá. Khi nhập khẩu vào EU các sản phẩm phải có tính an toàn, sản phẩm an tồn đ-ợc định nghĩa là sản phẩm khơng chứa đựng các rủi ro liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến sự an tồn hay sức khoẻ con ng-ời thơng qua kiểu dáng, thành phần, chức năng, bao gói, h-ớng dẫn sử dụng hay bất kỳ yếu tố nào của nó.

Đối với hàng nông sản: Các tổ chức bán lẻ Châu Âu đã xây dựng hệ thống các chỉ dẫn canh tác trong sản xuất nông nghiệp bao gồm các tiêu chuẩn chăm sóc đất trồng, sử dụng phân bón, theo dõi sâu bệnh, bảo vệ mùa màng, thu hoạch, sau thu hoạch, sức khoẻ và sự an toàn của ng-ời lao động. Để đáp ứng các tiêu chuẩn này khi xuất khẩu sang EU các doanh nghiệp cần phải có quá trình chuẩn bị tr-ớc từ khâu nguồn hàng vì vậy các nhà quản lý cần có kế hoạch hỗ trợ những nhà sản xuất nông nghiệp biết đ-ợc những thông tin cần thiết, những thơng tin này có thể truy cập trên mạng internet, từ các tạp chí chuyên ngành nghiên cứu về EU.

Chính sách mơi tr-ờng:

Ngày nay ng-ời tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sản phẩm và dịch vụ ở góc độ mơi tr-ờng. Do đó những sản phẩm đ-ợc sản xuất trong điều kiện không đảm bảo sẽ mất dần cơ hội trên thị tr-ờng. Tại Châu Âu môi tr-ờng đ-ợc coi là điều kiện mặc định cho đàm phán kinh doanh. Sự gia tăng mối

quan tâm đến môi truờng đã thúc đẩy EU thiết lập những tiêu chuẩn mới trong lĩnh vực này trong đó bao gồm chính sách quản lý bao bì và phế thải. Để đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi của thị tr-ờng EU bao bì phải thoả mãn một số điều kiện sau:

Bao bì phải đ-ợc sản xuất theo cách sao cho số l-ợng và trọng l-ợng đ-ợc giới hạn nhỏ nhất nhằm duy trì mức độ cần thiết về an tồn vệ sinh và phù hợp với sản phẩm đ-ợc đóng gói và ng-ời tiêu dùng.

Bao bì phải đ-ợc thiết kế, sản xuất và sử dụng theo cách có thể tái sử dụng hoặc phục hồi, tái chế và các mức độ ảnh h-ởng thấp nhất đến môi tr-ờng hoặc công tác xử lý phế thải khi bao bì trở thành phế thải.

Bao bì phải đ-ợc sản xuất theo cách sao cho giảm thiểu các chất độc hại gây nguy hiểm và nguyên liệu khó tiêu huỷ cả khi sử dụng lẫn khi trở thành phế thải.

Xu h-ớng tiêu dùng:

Ng-ời Châu Âu th-ờng khơng chấp nhận những sản phẩm có chất l-ợng tồi hoặc trung bình mà họ chú ý đến những sản phẩm có chất l-ợng cao, đồng thời sản phẩm phải tiếp cận ng-ời tiêu dùng với sản phẩm có dịch vụ hấp dẫn. Trong thời đại mà sự chênh lệch chất l-ợng sản phẩm ngày càng không đáng kể các nhà sản xuất phải sản xuất phải chú trọng hơn đến việc tạo ra sự nổi trội về mức độ và loại hình dịch vụ liên quan đến sản phẩm trào bán và vấn đề môi tr-ờng cần đ-ợc quan tâm khi sản xuất. Sản phẩm khi vào thị tr-ờng EU cấn có tính tiện dụng vì ngày càng nhiều phụ nữ ở EU tham gia vào lao động. Mặc dù ng-ời tiêu dùng quan tâm nhiều đến chất l-ợng, dịch vụ và sự tiện dụng không quan tâm nhiều lắm đến giá bán nh-ng cần hết sức quan tâm đến giá bán vì trên thị tr-ờng khơng chỉ có một ng-ời bán mà mức độ cạnh tranh rất khốc liệt.

Muốn xâm nhập thị tr-ờng EU một cách hiệu quả cần chú ý những điểm sau:

Sẵn sàng đầu t- vào nghiên cứu thị tr-ờng và thiết lập các mối quan hệ kinh doanh vì cơ hội kinh doanh xuất khẩu vào một thị tr-ờng ổn định khơng tự d-ng mà có.

Coi th- tín là một hình thức liên lạc quan trọng vì trên th-ơng tr-ờng có rất nhiều đối tác. Điện thoại và fax là những ph-ơng tiện liên lạc hiệu quả ngoài ra cần sử dụng th- điện tử để tiết kiệm chi phí.

Khi xâm nhập thị tr-ờng này cần đ-a ra mức giá cạnh tranh và sử dụng L/C trong thanh toán.

Sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của ng-ời tiêu dùng và tham dự các hội chợ th-ơng mại.

Cần có tính trung thực và thẳng thắn về chất l-ợng hàng hoá, thời gian giao hàng, tuân thủ những yêu cầu về an toàn, sức khoẻ, an ninh và môi tr-ờng.

Một phần của tài liệu Luận văn một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hóa qua biên giới tỉnh điện biên (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)