Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định dự tuyển của ứng viên trong quá trình tuyển dụng (Trang 40)

Tổng số mẫu: 202 Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%) Giới tính Valid Nam 66 32.7 32.7 Nữ 136 67.3 67.3 Total 202 100.0 100.0 Nhóm tuổi Valid <25 tuổi 50 24.8 24.8 25-35 tuổi 114 56.4 81.2 > 35 tuổi 38 18.8 100.0 Total 202 100.0 24.8 Trình độ Valid Cao đẳng 4 2.0 2.0 Đại học 168 83.2 85.1 Sau đại học 30 14.9 100.0 Total 202 100.0 Kinh nghiệm Valid Chưa có 48 23.8 23.8 < 3 năm 60 29.7 53.5 > 3 năm 94 46.5 100.0 Total 202 100.0 Vị trí Valid Nhân viên 138 68.3 68.3 Trưởng/ phó bộ phận 53 26.2 94.6 Giám đốc 11 5.4 100.0 Total 202 100.0 Thu Nhập Valid < 8 triệu 40 19.8 24.5 8 – 12 triệu 74 36.6 68.1 > 12 triệu 88 43.6 90.4 Total 202 100.0 100.0

Kinh nghiệm ở vị trí tương đương

Valid

Không 100 49.5 49.5

Có 102 50.5 100.0

Total 202 100.0

Kinh nghiệm tìm kiếm thơng tin quảng cáo của các vị trí tương đương

Valid

Khơng 45 22.3 22.3

Có 157 77.7 100.0

Total 202 100.0

4.2.2. Đáng giá thang đo

Số lượng mẫu là 202 được sử dụng cho nghiên cứu định lượng chính thức sẽ được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA

4.2.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha

Hệ số Cronbach alpha được sử dụng trước để loại những biến khơng phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.60 trở lên.

4.2.2.1.1 Thang đo ba yếu tố tác động đến ý định dự tuyển của ứng viên có kết quả phân tích Cronbach’s Alpha:

 Thang đo về Đặc tính cơng việc

Thang đo đặc tính cơng việc gồm có 6 biến quan sát đạt độ tin cậy nội bộ ở mức tốt (Cronbach’s Alpha là 0.762 > 0.60).

Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.30. Tuy nhiên, lưu ý đối với biến đo lường JOB 4 là “Tơi có thể thực hiện cơng việc theo một cách riêng của mình một cách linh động” có hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là 0.358. Trong kết quả nghiên cứu định tính thì đây là một biến đo lường thang đo đặc tính cơng việc được tất cả mọi người đồng ý. Điều này chứng tỏ 6 biến đo lường trong thang đo đặc tính cơng việc đều có đóng góp có ý nghĩa đo lường cho thang đo.

Kết luận thang đo đạt độ tin cậy để đo lường khái niệm nghiên cứu Đặc tính cơng việc.

Bảng 4.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các đặc tính cơng việc

Kết quả Cronbach’s alpha các thang đo Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Các đặc tính cơng việc Alpha = .762

JOB1 19.6386 7.525 .536 .719 JOB2 19.8267 7.368 .615 .700 JOB3 19.8713 7.128 .558 .712 JOB4 19.9109 7.942 .358 .767 JOB5 19.9307 7.279 .580 .707 JOB6 20.0792 7.874 .403 .753

 Thang đo về Thuộc tính tổ chức

Bảng 4.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các thuộc tính tổ chức

Kết quả Cronbach’s alpha các thang đo Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Các thuộc tính của tổ chức Alpha = .846 ORG1 11.4851 4.818 .679 .809 ORG2 11.3168 5.093 .717 .791 ORG3 11.4208 5.260 .667 .811 ORG4 11.4455 5.293 .675 .809

Thang đo thuộc tính tổ chức gồm có 4 biến quan sát đạt độ tin cậy nội bộ ở mức tốt (Cronbach’s Alpha là 0.846 > 0.60).

Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.30. Điều này chứng tỏ 4 biến đo lường trong thang đo thuộc tính tổ chức đều có đóng góp có ý nghĩa đo lường cho thang đo.

Kết luận thang đo đạt độ tin cậy để đo lường khái niệm nghiên cứu Thuộc tính tổ chức.

 Thang đo về Sự thu hút của tổ chức

Bảng 4.4. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Sự thu hút của tổ chức

Kết quả Cronbach’s alpha các thang đo Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Sự thu hút của tổ chức Alpha = .895

ACT1 15.2574 7.426 .699 .882

ACT2 15.3911 6.966 .761 .868

ACT3 15.3861 7.253 .759 .870

ACT4 15.3267 6.768 .799 .859

ACT5 15.4901 6.938 .703 .883

Thang đo sự thu hút của tổ chức gồm có 5 biến quan sát đạt độ tin cậy nội bộ ở mức tốt nhất (Cronbach’s Alpha là 0.895 > 0.60).

Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.30. Điều này chứng tỏ 5 biến đo lường trong thang đo thuộc tính tổ chức đều có đóng góp có ý nghĩa đo lường cho thang đo.

Kết luận thang đo đạt độ tin cậy để đo lường khái niệm nghiên cứu Sự thu hút của tổ chức.

4.2.2.1.2. Thang đo ý định dự tuyển có kết quả phân tích Cronbach’s Alpha:

Thang đo quyết định lựa chọn có hệ số Cronbach’s Alpha 0.780 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3 nên

đạt độ tin cậy, nên tiếp tục giữ lại các biến quan sát để tiến hành chạy phân tích nhân tố EFA kiểm tra tính đơn hướng.

Bảng 4.5. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo ý định dự tuyển

Kết quả Cronbach’s alpha các thang đo

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Ý định dự tuyển Alpha = .780 INT1 15.4455 5.711 .555 .741 INT2 15.6287 5.060 .535 .750 INT3 15.4307 5.132 .564 .737 INT4 15.2129 5.691 .522 .750 INT5 15.3317 5.297 .618 .719

4.2.2.2. Đáng giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích EFA được sử dụng: sử dụng phương pháp trích hệ số principal components với phép quay varimax. Các tiêu chuẩn khi phân tích EFA:

 Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) - trị số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, giá trị KMO phải nằm giữa 0.5 và 1 (0.5 < KMO <1) thì mới phù hợp với dữ liệu thu thập được, cịn nếu KMO < 0.5 thì khơng phù hợp.

 Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett sig ≤ 0.05 thì có ý nghĩa thống kê. Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5, nếu biến nào có hệ số tải nhân tố ≤ 0.5 thì sẽ bị loại bỏ, hệ số tải nhân tố lớn nhất ở cột nào thì thuộc vào nhân tố đó.

 Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát trên các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

 Phương sai trích ≥ 50% và Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1 thì thang đo được chấp nhận.

 Kết quả phân tích EFA ý định dự tuyển của ứng viên như sau:

Kết quả KMO cho thấy giá trị này bằng 0.806 > 0.5. Ngoài ra kiểm định Bartlett Test có giá trị Sig = 0.000. Vì vậy, kết quả trên cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của ý định dự tuyển của ứng viên

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .806

Kiểm định Bartlett của thang đo

Giá trị Chi bình phương 251.823

Df 10

Sig – mức ý nghĩa quan sát .000

Từ bảng kết quả tổng phương sai giải thích sau, ta nhận thấy với 5 biến quan sát ban đầu sau khi phân tích nhân tố thì tại giá trị eigenvalue > 1 có 1 nhân tố được hình thành. Và kết quả phương sai trích cho biết rằng 53.713 % biến thiên của dữ liệu nghiên cứu được giải thích bởi 1 nhân tố mới của mơ hình trên.

Bảng 4.7. Tổng phương sai giải thích ý định dự tuyển của ứng viên

Nhân tố

Initial Eigenvalues Tổng bình phương trọng số tải truy xuất

Tổng Phương sai Tích lũy % Tổng Phương sai Tích lũy %

1 2.686 53.713 53.713 2.686 53.713 53.713

2 .743 14.859 68.572

3 .589 11.780 80.352

4 .536 10.715 91.068

5 .447 8.932 100.000

Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc là ý định dự tuyển của ứng viên chứng tỏ: thang đo ý định dự tuyển đạt độ hội tụ (độ giá trị) đo lường khái niệm nghiên cứu và đảm bảo rút trích nhân tố cho khái niệm ý định dự tuyển.

Bảng 4.8. Kết quả phân tích nhân tố EFA ý định dự tuyển của ứng viên

Biến quan sát Hệ số tải yếu tố

1 INT5 .777 INT3 .738 INT1 .730 INT2 .712 INT4 .706

 Kết quả phân tích EFA các yếu tố tác động đến ý định dự tuyển của ứng

viên như sau:

Kết quả KMO cho thấy giá trị này bằng 0.874, trong khi yêu cầu của giá trị này để phân tích nhân tố phù hợp là lớn hơn 0.5. Ngồi ra kiểm định Bartlett Test có giá trị Sig = 0.000. Vì vậy, kết quả trên cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các yếu tố tác động đến ý định dự tuyển của ứng viên

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .874

Kiểm định Bartlett của thang đo

Giá trị Chi bình phương 1509.932

Df 105

Sig – mức ý nghĩa quan sát .000

Với 15 biến quan sát sau khi phân tích nhân tố thì tại giá trị eigenvalue > 1 có tất cả 3 nhân tố được hình thành. Và kết quả giá trị cộng dồn cho biết rằng 61.821 % biến thiên của dữ liệu nghiên cứu được giải thích bởi 3 nhân tố mới của mơ hình trên. Đây là kết quả khá tốt, thơng thường với phân tích nhân tố thì phương sai trích trên 50% là chấp nhận được.

Bảng 4.10. Tổng phương sai giải thích các yếu tố tác động đến ý định dự tuyển của ứng viên

Nhân tố

Initial Eigenvalues Tổng bình phương trọng số tải truy xuất

Tổng bình phương trọng số tải khi xoay

Tổng Phương sai Phương sai tích lũy Tổng Phương sai Phương sai tích lũy Tổng Phương sai Phương sai tích lũy 1 6.387 42.578 42.578 6.387 42.578 42.578 3.569 23.793 23.793 2 1.755 11.698 54.276 1.755 11.698 54.276 2.898 19.322 43.115 3 1.132 7.545 61.821 1.132 7.545 61.821 2.806 18.706 61.821 4 .924 6.159 67.980 5 .753 5.020 73.000 6 .699 4.657 77.657 7 .625 4.164 81.821 8 .508 3.386 85.207 9 .490 3.267 88.474 10 .395 2.637 91.111 11 .350 2.336 93.447 12 .311 2.070 95.517 13 .277 1.847 97.364 14 .227 1.516 98.879 15 .168 1.121 100.000

Sau khi xoay các nhân tố vng góc Varimax, tất cả 15 biến trong bảng ma trận xoay các nhân tố đều có hệ số tải lớn nhất >0.5 nên các biến quan sát đều đạt độ hội tụ.

Bảng 4.11. Kết quả phân tích nhân tố EFA của yếu tố tác động đến ý định dự tuyển của ứng viên

Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 ACT4 .854 ACT3 .782 ACT1 .776 ACT2 .774 ACT5 .657 JOB2 .768 JOB1 .718 JOB5 .645 JOB3 .641 JOB4 .579 JOB6 .515 ORG2 .837 ORG4 .757 ORG1 .743 ORG3 .615

Từ kết quả phân tích EFA, ta nhận thấy các thang đo của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu đều được giữ nguyên nhu đề xuất ban đầu như sau:

Bảng 4.12. Thang đo của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh.

Yếu tố Ký hiệu Thang đo

Sự thu hút của tổ chức

ACT4 Tôi muốn làm việc cho công ty.

ACT3 Đối với tôi, công ty là một nơi tốt để làm việc. ACT1 Tơi có ấn tượng tốt về danh tiếng của công ty. ACT2 Tôi bị hấp dẫn bởi sự phát triển của công ty. ACT5 Công việc tại cơng ty rất hấp dẫn với tơi.

Các đặc tính công

việc

JOB2 Công việc cho phép tôi thể hiện năng lực làm việc với cấp trên. JOB1 Tơi có thể vận dụng hết khả năng của mình trong cơng việc. JOB5 Tôi cảm thấy cơng việc mang tính đa dạng

JOB3 Tơi có cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp

JOB4 Tơi có thể thực hiện cơng việc theo cách riêng của mình một cách linh động

JOB6 Tôi cảm thấy công việc thú vị. Các

thuộc tính của

tổ chức

ORG2 Cơng ty cung cấp các chính sách phúc lợi tốt.

ORG4 Công ty cung cấp sự ổn định và an tồn khi làm việc. ORG1 Cơng ty trả lương phù hợp với năng lực làm việc.

ORG3 Cơng ty cung cấp chương trình đào tạo và phát triển nghề nghiệp tốt.

Ý định dự tuyển

INT5 Tôi sẽ giới thiệu công ty này cho bạn bè/ người thân đang tìm kiếm cơng việc

INT3 Tơi sẽ nỗ lực rất nhiều để làm cho công ty này INT1 Tôi sẽ chấp nhận lời mời làm việc từ công ty này

INT2 Tôi sẽ chọn công ty này là một trong những sự lựa chọn đầu tiên INT4 Nếu công ty mời tôi phỏng vấn việc làm, tôi sẽ tham gia

Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu được giữ nguyên như sau:

H1: Các đặc tính cơng việc có tác động dương đế ý định dự tuyển của ứng viên. H2: Các thuộc tính của tổ chức có tác động dương đế ý định dự tuyển của ứng viên. H3: Sự thu hút của tổ chức có tác động dương đế ý định dự tuyển của ứng viên.

4.3. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

4.3.1. Xem xét mối tương quan giữa các biến thành phần

Khi phân tích hồi quy tuyến tính bội, các mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến cần được kiểm tra trước để đánh giá mối quan hệ giữa các biến định lượng. Hệ số tương quan Pearson được sử dụng để lượng hóa mức độ chặt chẽ của

mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến định lượng (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

Bảng 4.13. Ma trận hệ số tương quan-hồi quy

Ma trận hệ số tương quan-hồi quy (N=202) Các đặc tính của cơng việc Các thuộc tính của tổ chức Sự thu hút của tổ chức Ý định dự tuyển của ứng viên Các đặc tính của cơng việc Hệ số tương quan Pearson 1 .467 ** .484** .541** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 Các thuộc tính của tổ chức Hệ số tương quan Pearson .467 ** 1 .664** .655** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 Sự thu hút của tổ chức Hệ số tương quan Pearson .484 ** .664** 1 .718** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 Ý định dự tuyển của ứng viên Hệ số tương quan Pearson .541 ** .655** .718** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000

Ma trận hệ số tương quan Pearson được sử dụng để đánh giá mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến độc lập với nhau và giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Trong phương trình hồi quy này, biến độc lập bao gồm: các đặc tính của cơng việc, các thuộc tính của tổ chức, sự thu hút của tổ chức và biến phụ thuộc là ý định dự tuyển của ứng viên.

Xem xét ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc ý định dự tuyển và 3 biến độc lập: các đặc tính của cơng việc, các thuộc tính của tổ chức và sự thu hút của tổ chức do hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và 3 biến biến độc lập có ý nghĩa thống kê (sig<0.05). Trong đó sự thu hút của tổ chức có tương quan mạnh nhất (0.718) và các đặc tính cơng việc có tương quan yếu nhất (0.541).

Như vậy các biến độc lập và phụ thuộc sẽ được tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy.

4.3.2. Phân tích hồi quy 4.3.2.1. Mơ hình tổng qt 4.3.2.1. Mơ hình tổng qt

Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, càng đưa thêm biến độc lập vào mơ hình thì R2 càng tăng, tuy nhiên điều này cũng được chứng minh rằng khơng phải phương trình càng có nhiều biến sẽ phù hợp hơn với dữ liệu. Như vậy R2 có khuynh hướng là một ước lượng tương quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có hơn một biến giải thích trong mơ hình. Mơ hình thường khơng phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2 thể hiện. Trong tình huống này, hệ số xác định R2 hiệu chỉnh được sử dụng để phản ánh mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội.

Với 3 biến độc lập trong mơ hình gồm đặc tính cơng việc, thuộc tính tổ chức và sự thu hút của tổ chức, ta nhận thấy mơ hình có R2

hiệu chỉnh = 0.596. Kết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định dự tuyển của ứng viên trong quá trình tuyển dụng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)