( 1) [P]Urban = 0 ( 2) [I]Urban = 0 ( 3) [T]Urban = 0 ( 4) [C]Urban = 0 chi2( 4) = 54.57 Prob > chi2 = 0.0000
Cá nhân sống ở thành thị ít đến trạm y tế, phịng khám đa khoa khu vực và dịch vụ y tế cá thể hơn bệnh viện cơng. Vì bệnh viện cơng chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị.
Kết quả cũng cho thấy cá nhân ở thành thị ít khám lang y hơn so với bệnh viện cơng, tuy nhiên hệ số này khơng có ý nghĩa thống kê.
Kết quả từ bảng 4.19 cho thấy các hệ số biến Urban có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%( Prob < 0,01). Khu vực sinh sống có tác động đến lựa chọn cơ sở y tế của cá nhân.
4.3 Tác động biên của mức giá, thu nhập, bảo hiểm đến lựa chọn cơ sở y tế
Tác động biên cho thấy sự thay đổi của một biến giải thích tác động đến sự thay đổi xác suất lựa chọn cơ sở y tế của cá nhân.
Bảng 4.20 trình bày tác động biên của thu nhập và bảo hiểm.Kết quả cho thấy tác động biên của thu nhập và bảo hiểm đến lựa chọn cơ sở y tế của cá nhân, khi thu nhập tăng lên thì cá nhân sẽ giảm lựa chọn trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực và lang y, gia tăng lựa chọn bệnh viện cơng, bệnh viện và phịng khám tư nhân, dịch vụ y tế cá thể.
Khi thu nhập tăng lên 1 triệu đồng/năm thì xác suất lựa chọn trạm y tế phòng khám đa khoa khu vực giảm đi 0,3661%, xác suất lựa chọn bệnh viện công tăng lên 0,3132% , xác suất lựa chọn bệnh viện phòng khám tư nhân tăng lên 0,0571%, xác suất lựa chọn lang y giảm đi 0,0117%, xác suất lựa chọn dịch vụ y tế cá thể tăng lên 0,0075%.
Khi cá nhân tham gia bảo hiểm y tế thì xác suất lựa chọn trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực tăng 3,8777%, xác suất lựa chọn bệnh viện công tăng 6,2958%, xác suất lựa chọn bệnh viện, phòng khám tư nhân giảm 7,7974%, xác suất lựa chọn lang y giảm 0,3135%, xác suất lựa chọn dịch vụ y tế cá thể giảm 2,0626%.
Bảng 4.20 : Tác động biên thu nhập và bảo hiểm đến lựa chọn cơ sở y tế
Lựa chọn Xác suất
Tác động biên của thu nhập
Tác động biên của bảo hiểm
Trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực 8,849% -0,3661% (-8,73)*** 3,8777% (4,26)*** Bệnh viện công 79,853% 0,3132% (7,32)*** 6,2958% (3,69)***
Bệnh viện, phòng khám tư nhân 9,711% 0,0571% (3,53)*** -7,7974% (-6,32)*** Lang y 1,256% -0,0117% (-1,82)* -0,3135% (-1,70)* Dịch vụ y tế cá thể 0,33% 0,0075% (2,62)*** -2,0626% (-3,77)***
*** mức ý nghĩa 1%, ** mức ý nghĩa 5%, * : mức ý nghĩa 10%
Giả định hợp lý khi thu nhập tăng lên, cá nhân sẽ sẵn lòng trả mức giá cao hơn để chăm sóc sức khỏe vì vậy họ sẽ tiếp cận được bệnh viện công, bệnh viện , phòng khám tư nhân và các dịch vụ y tế cá thể. Hệ số tương quan giữa mức giá và thu nhập trong Bảng 4.21 là 0,1585 cho thấy quan hệ cùng chiều của thu nhập và giá.
Bảng 4.21: Hệ số tương quan giữa thu nhập và giá
Price Income
Tác động biên của bảo hiểm làm tăng lựa chọn bệnh viện công , trạm y tế và phòng khám đa khoa , làm giảm lựa chọn bệnh viện, phòng khám tư nhân, lang y, dịch vụ y tế cá thể. Điều này hàm ý, số lượng người tham gia bảo hiểm tăng lên, thì bệnh viện cơng sẽ tiếp tục q tải. Vì vậy cần có chính sách khuyến khích các cơ sở y tế tư nhân tham gia khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
Bảng 4.22 trình bày tác động biên của mức giá đến xác suất lựa chọn cơ sở y tế. Kết quả cho thấy khi mức giá của cơ sở y tế nào tăng lên thì giảm xác suất lựa chọn cơ sở y tế đó và tăng xác suất lựa chọn các cơ sở y tế khác.
Khi mức giá của trạm y tế xã phường, phòng khám đa khoa khu vực tăng lên 1000 đồng thì xác suất lựa chọn trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực giảm 0,0017%. Và xác suất lựa chọn bệnh viện công tăng lên 0,0015%. Xác suất lựa chọn bệnh viện phòng khám tư nhân tăng lên 1,8e-04%. Xác suất lựa chọn lang y tăng lên 6,0e-08. Xác suất lựa chọn dịch vụ y tế cá thể tăng lên 2,3e-05%.
Khi mức giá của bệnh viện cơng tăng lên 1000 đồng thì xác suất lựa chọn bệnh viện công giảm đi -0,0033%. Xác suất lựa chọn trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực tăng lên 0,0015%. Xác suất lựa chọn bệnh viện phòng khám tư nhân tăng lên 0,0016%. Xác suất lựa chọn lang y tăng lên 5,4e-05%. Xác suất lựa chọn dịch vụ y tế cá thể tăng lên 2,1e-04%.
Khi mức giá của bệnh viện phòng khám tư nhân tăng lên 1000 đồng thì xác suất lựa chọn bệnh viện phòng khám tư nhân giảm đi 0,0018%. Xác suất lựa chọn trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực tăng lên 1,8e-04%. Xác suất lựa chọn bệnh viện công tăng lên 0,000016. Xác suất lựa chọn lang y tăng lên 6,6e-06%. Xác suất lựa chọn dịch y tế cá thể tăng lên 2,5e-05%.
Khi mức giá của lang y tăng lên 1000 đồng thì xác suất lựa chọn lang y giảm đi6,8e-05%. Xác suất lựa chọn trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực tăng lên
bệnh viện phòng khám tư nhân tăng lên 6,6e-06%. Xác suất lựa chọn dịch vụ y tế cá thể tăng lên 8,5e-07%.
Khi mức giá của dịch vụ y tế cá thể tăng lên 1000 đồng thì xác suất lựa chọn dịch vụ y tế cá thể giảm đi 2,6e-04%. Xác suất lựa chọn trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực tăng lên 2,3e-05%. Xác suất lựa chọn bệnh viện công tăng lên 2,1e-04%. Xác suất lựa chọn bệnh viện phòng khám tư nhân tăng lên 2,5e-05%. Xác suất lựa chọn lang y tăng lên 8,5e-07%.
Bảng 4.22 Tác động biên của mức giá
Tác động biên Price Trạm y tế,
phịng khám đa khoa khu
vực Bệnh viện cơng Bệnh viện phòng khám tư nhân Lang y Dịch vụ y tế cá thể Trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực -0,0017% (-11,23)*** 0,0015% (11,04)*** 1,8e-04% (9,32)*** 6,0e-06% (2,43)** 2,3e-05% (3,99)*** Bệnh viện công 0,0015% (11,04)*** -0,0033% (-14,38)*** 0,0016% (11,89)*** 5,4e-05% (2,46 )** 2,1e-04% (4,13)*** Bệnh viện phòng khám tư nhân 1,8e-04% (9,32)*** 0,0016% (11,89)*** -0,0018% (-12,03)*** 6,6e-06% (2,43)** 2,5e-05% (4,00)*** Lang y 6,0e-06% (2,43)** 5,4e-05% (2,46)** 6,6e-06% (2,43)** -6,8e-05% (-2,46)** 8,5e-07% (2,13)** Dịch vụ y tế cá thể 2,3e-05% (3.99)*** 2,1e-04% (4,13)*** 2,5e-05% (4,00)*** 8,5e-07% (2,13)** -2,6e-04% (-4,14)*** ***: mức ý nghĩa 1%, **: mức ý nghĩa 5%, *: mức ý nghĩa 10 %
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Từ năm 1992, Việt Nam bắt đầu triển khai chế độ bảo hiểm y tế. Số người tham gia bảo hiểm y tế tăng qua các năm. Đến năm 2011 số người tham gia bảo hiểm là 55,9 triệu chiếm tỷ lệ 63,7% dân số. Cùng với sự gia tăng số lượng người tham gia bảo hiểm, kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2011 tăng trưởng bình quân 7,34%/năm. Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 140 USD năm 1992 lên 1300 USD năm 2011. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng lên.
Về phía cung, cùng với sự gia tăng số lượng cơ sở y tế công, cơ sở y tế tư nhân cũng gia tăng. Đến năm 2009 có hơn 30.000 cơ sở y tế tư nhân. Năm 2010, có 13.467 cơ sở y tế công, bao gồm cả bệnh viện cơng và trạm y tế, phịng khám đa khoa khu vực.
Từ năm 1997, các bệnh viện công bắt đầu bị quá tải. Vì vậy nghiên cứu này phân tích các nhân tố tác động đến lựa chọn cơ sở y tế, cụ thể là mức giá, thu nhập, bảo hiểm và đề xuất một số chính sách để giải quyết vấn đề này.
Từ nguồn dữ liệu VHLSS 2010 bao gồm 37.012 cá nhân từ 9.402 hộ gia đình được khảo sát trong năm 2010. Trong đó có 19.659 cá nhân đến các cơ sở y tế hoặc mời thầy thuốc về nhà khám bệnh.Sau khi loại bỏ các lý do đến cơ sở y tế : khám thai, tiêm chủng và dùng phương pháp ICE để có các mức giá của các cơ sở y tế, dữ liệu của nghiên cứu có được gồm 3.475 cá nhân có đến các cơ sở y tế trong năm 2010. Nghiên cứu này đã sử dụng mơ hình RUM bao gồm các thuộc tính cơ sở y tế và thuộc tính cá nhân để phân tích. Phân tích thống kê hồi quy RUM/MNL, và các kiểm định cho thấy các kết quả:
- Mức giá, thu nhập các nhân tố khác như học vấn, tuổi, bảo hiểm, nội trú, khu vực sống đều có tác động đến lựa chọn cơ sở y tế của cá nhân. Tuy nhiên giới tính khơng có tác động đến lựa chọn. Cá nhân trên 40 tuổi thích đến khám bệnh
viện công hơn trạm y tế , phịng khám đa khoa khu vực. Cá nhân có trình độ tiểu học trở lên thích đến bệnh viện công hơn trạm y tế, phong khám đa khoa khu vực so với cá nhân khơng có bằng cấp. Để giảm tải bệnh viện cơng, cần có chính sách hạn chế các đối tượng trên đến bệnh viện cơng , và khuyến khích đến trạm y tế, phịng khám đa khoa khu vực. Khi lựa chọn điều trị nội trú, cá nhân ưu tiên đến bệnh viện công hơn so với các cơ sở y tế khác vì bệnh viện cơng có đủ điều kiện để điều trị nội trú.Vì vậy cần có chích sách đầu tư cơ sở vật chất và nguồn nhân lực cho trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực để điều trị nội trú và khuyến khích các bệnh viện, phịng khám tư nhân có đầy đủ điều kiện điều trị nội trú.
- Thu nhập tăng lên làm tăng lựa chọn bệnh viện cơng, bệnh viện phịng khám tư nhân và dịch vụ y tế cá thể và giảm lựa chọn trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực và lang y. Điều này được giải thích :Thu nhập tăng lên, thì mức giá sẵn lịng trả của cá nhân tăng lên, trong khi từ năm 1995 đến trước năm 2012, giá khám chữa bệnh khơng được Bộ y tế điều chỉnh. Vì vậy cá nhân dễ tiếp cận các bệnh viện công hơn khi thu nhập tăng.
- Cá nhân có bảo hiểm thường lựa chọn đến các cơ sở y tế công gồm trạm y tế xã phường, y tế thôn bản và các bệnh viện công so với các lựa chọn khác. Bởi vì bảo hiểm chỉ thanh tốn ở các cơ sở y tế cơng và số ít cơ sở y tế tư nhân. Việt Nam đang tiến tới thực hiện Đề án bảo hiểm y tế tồn dân, vì vậy áp lực khám chữa bệnh tiếp tục gia tăng lên bệnh viện công. Để giảm tải cho các bệnh viện cơng, cần có chính sách khuyến khích các cơ sở y tế tư nhân tham gia khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
- Phân tích tác động biên của mức giá cho thấy: mức giá của cơ sở y tế nào tăng lên sẽ làm giảm lựa chọn cơ sở y tế đó và tăng xác suất lựa chọn các cơ sở y tế khác và ngược lại. Vì vậy để giảm xác suất lựa chọn bệnh viện công và tăng xác
suất lựa chọn trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực cần giảm giá trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực.
Hạn chế của nghiên cứu:
- Nghiên cứu này chưa phân tích tác động của chất lượng và khoảng cách cơ sở y tế đến lựa chọn cơ sở y tế của cá nhân vì thiếu dữ liệu. Vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có thể phân tích thêm tác động của chất lượng, khoảng cách đến cơ sở y tế đến lựa chọn của cá nhân.
- Dữ liệu về giá của các cơ sở y tế khơng có nên tác giả sử dụng mức chi trả của cá nhân bao gồm mức giá y tế và chi phí đi lại. Và biến giá được nội suy từ các biến khác nên mức độ tin cậy chưa cao.
- Nghiên cứu này chưa phân tách được và chọn ra phân tích nhu cầu nhất định. Các cá nhân có nhu cầu chữa bệnh khác nhau bị đồng nhất trong nghiên cứu này. Nhu cầu chữa bệnh khác nhau nên chi phí chữa bệnh cũng khác nhau. - Mơ hình MNL chỉ cho phép ước lượng với các giá trị chọn lựa loại trừ nhau.
Nếu trong một khoảng thời gian nhất định cá nhân đến các cơ sở y tế khác nhau, mơ hình sẽ khơng phù hợp. Nghiên cứu này chưa giải quyết được điều này.
Tài liệu tham khảo
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Bộ y tế Việt Nam, 2010. Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010. Hà nội, tháng 12 năm 2010.
Bộ y tế, 2012. Đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2012-2020.Tháng 7 năm 2012. Tổng cục thống kê, 2010. Sổ tay khảo sát mức sống hộ gia đình 2010. Hà nội, tháng 5 năm 2010.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Adhikari, S. R., 2011. A methodological review of demand analysis: an example of health care services. Economic Journal of Development Issues, Vol. 13 & 14(No. 1-2). Audibert, M. et al, 2011. HAL-SHS. [Online]
Available at: http://halshs.archives-ouvertes.fr/halshs-00552192/ [Accessed 10 9 2013].
Cameron, A. C. & Trivedi, P. K., 2009. Microeconometrics Using Stata. Texas: Stata press.
Canaviri, J., 2007. Munich Personal RePEc Archive. [Online] Available at: http://mpra.ub.uni-muenchen.de/3263/
[Accessed 15 8 2013].
Cisse, A., 2011. Africa Portal Library. [Online]
Available at: http://www.africaportal.org/dspace/articles/analysis-health-care- utilization-c%C3%B4te-divoire
[Accessed 2013 8 15].
Dzator, J. & Asafu-Adjaye, J., 2004. A study of malaria care provider choice in Ghana.
Health policy, 69(3), pp. 389-401.
Erlyana, E., 2008. Expanding health insurance to increase utilization:does distance
MacFadden, D., 1974. Conditional logit analysis of qualitive choice behavior. In: P.Zarembka, ed. Frontiers in Econometrics. New York: Academic Press, pp. 105-142. McFadden, D. & Train, K., 2000. Mixed MNL models for discrete response. Journal of
Applied Econometrics, Volume 15, pp. 447-70.
Muriithi, M. K., March 2013. European Scientific Journal. [Online] Available at: http://eujournal.org/index.php/esj/article/viewFile/884/927 [Accessed 10 9 2013].
Ntembe, N. A., 2009. User Charges and Health Care Provider Choice in Cameroon.
International Review of Business Research Papers, 5(6), pp. 33-49.
Royston, P., 2004. Multiple imputation of missing values. The Stata Journal, 4(3), p. 227–241.
Train, K. E., 2009. Discrete Choice Methods with Simulation. 2nd ed. New York: Cambridge University Press.