Điểm giống nhau

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh long an (Trang 32)

- Tập trung giải quyết việc làm cho người lao động bằng cách đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường, tạo thêm nhiều việc làm; chuyển dịch cơ cấu lao

động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp – dịch vụ, từ nơng thơn sang thành thị.

- Đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn. Hỗ trợ, tăng mức sống cho nơng dân bằng việc thực hiện chính sách đầu tư xây dựng hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn và hàng loạt các chính sách bổ trợ khác nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.

- Thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mở cửa hội nhập, thơng qua

đĩ tăng cường giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động.

- Hỗ trợ vốn, lãi suất để thực hiện XĐGN; cĩ các chính sách ưu đãi để

thu hút đầu tư vào các vùng nghèo. Xác định các vùng nghèo trọng điểm để cĩ các chính sách đặc thù.

1.4.3 Ưu điểm:

- Đối với Trung Quốc: Giai đoạn đầu tập trung được nguồn lực đầu tư

tăng tiềm lực kinh tế quốc gia. Khi tiềm lực kinh tế đã mạnh, cĩ điều kiện

thuận lợi để hỗ trợ các vùng, miền cĩ điều kiện khĩ khăn phát triển.

- Đối với Việt Nam: Tạo cơng bằng xã hội trong từng giai đoạn phát

triển. Ổn định xã hội, tạo sự đồng thuận của nhân trong cơng cuộc phát triển.

Khi đất nước phát triển tồn diện, thốt khỏi đĩi nghèo, mọi người đều cĩ cơ hội tiếp cận các điều kiện để vươn lên là điều kiện thuận lợi tất cả các vùng

miền, tất cả mọi người đều phát triển; từ đĩ đất nước phát triển nhanh hơn,

mạnh hơn và đồng bộ hơn.

1.4.4 Hạn chế:

- Đối với Trung Quốc: Tạo bất bình đẳng trong xã hội do khoảng cách

chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng miền, giữa các người dân quá xa. Một số vùng khĩ khăn chậm được đầu tư phát triển. Trong giai đoạn đầu, một bộ phận dân cư cịn nghèo đĩi do đĩ khĩ cĩ điều kiện thốt nghèo ở giai đoạn sau, dễ

ảnh hưởng đến thế hệ kế tiếp nhất là về tiếp cận tri thức.

- Đối với Việt Nam: Thiếu nguồn lực đầu tư cho tất cả các vùng, miền; kể cả vùng cĩ điều kiện phát triển kinh tế nhanh và vùng, miền cịn khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, do đầu tư tương đối dàn đều giữa các vùng, miền nên tốc độ phát triển kinh tế chung trong giai đoạn đầu khơng nhanh bằng nếu tập trung đầu tư vào các khu vực cĩ điều kiện thuận lợi phát triển. Từ đĩ, tiềm lực kinh tế chung của cả nước tăng chưa tương xứng.

Nhận xét, theo chúng tơi, việc lựa chọn chủ trương đảm bảo yếu tố cơng bằng xã hội trong từng giai đoạn đối với Việt Nam là phù hợp; một mặt giảm

áp lực đĩi nghèo nhất là đối với các vùng đặc biệt khĩ khăn, tạo sự ổn định xã hội, ổn định chính trị, làm tiền đề để phát triển kinh tế; một mặt tạo điều kiện để mọi người, nhất là thế hệ kế cận cĩ cơ hội phát triển trong tương lai, khi mọi

người cùng phát triển sẽ tạo tiền đề để phát triển đất nước nhanh hơn.

Tuy nhiên, trong điều hành cần cĩ sự linh hoạt phù hợp trong từng giai đoạn, cĩ thế ứng dụng cách làm của Trung Quốc trong việc tạo điều kiện thuận

lợi để một số vùng, miền cĩ điều kiện phát triển nhanh hơn nhằm gia tăng

nhanh tiềm lực quốc gia. Việc hình thành ba Vùng kinh tế trọng điểm của cả

nước (Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) là chủ trương cần thiết để phát triển các vùng động lực, tạo điều kiện lơi kéo các vùng lân cận phát triển. Quan điểm về cách thực hiện XĐGN ngay từ đầu giữa Việt Nam và Trung Quốc cĩ điểm khác nhau như nêu trên, tuy nhiên cả hai nước đều là các nước đang phát triển, cĩ

nhiều điểm tương đồng nhau, Việt Nam hồn tồn cĩ thể nghiên cứu, vận dụng một cách linh hoạt các chính sách của Trung Quốc để áp dụng trong điều kiện

cụ thể, phù hợp với Việt Nam.

*

* *

Tĩm lại, đĩi nghèo là vấn đề xã hội bức xúc, nĩng bỏng của các quốc

gia trên thế giới, vì vậy, đây là vấn đề được Chính phủ, các nhà lãnh đạo và các tổ chức quốc tế quan tâm để tìm giải pháp hạn chế và tiến tới xố bỏ đĩi nghèo trên phạm vi tồn cầu. Cơng tác XĐGN ở nhiều nước trên thế giới được thực

hiện dựa trên việc tập trung các nguồn lực để đầu tư, phát triển một số vùng,

tạo thành các cực tăng trưởng, từ đĩ tạo tác động lan toả và cĩ tiềm lực kinh tế mạnh để trở lại giải quyết vấn đề XĐGN và cơng bằng xã hội. Đối với Việt

Nam chủ trương chung là phát triển kinh tế gắn với cơng bằng xã hội trong từng giai đoạn phát triển, do đĩ, XĐGN là việc làm thường xuyên, đảm bảo

phát triển kinh tế đi đơi với cơng bằng xã hội.

Cơng tác XĐGN là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, cơng tác XĐGN khơng chỉ vì mục đích xã hội mà cịn thể hiện bản chất chế độ chính trị; do đĩ, cơng tác xố đĩi, giảm nghèo là việc làm quan trọng,

Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, đến năm 1998 Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo và Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khĩ khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi (gọi tắt là Chương

trình giảm nghèo) mới chính thức ra đời và được duy trì, liên tục phát triển từ

đĩ cho đến nay. Từ sau năm 2000, Chính phủ đã xây dựng và ban hành Chiến

lược tồn diện về tăng trưởng vả giảm nghèo (CPRGS) giai đoạn 2001-2010, từ

đĩ, cơng tác XĐGN được các ngành, các cấp cụ thể hố rõ hơn, nhiều cơ chế,

chính sách, chương trình, dự án được chỉ đạo thực hiện và cơng tác XĐGN trên phạm vi cả nước đạt được những kết quả quan trọng.

Các giải pháp chủ yếu là đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội qua đĩ tạo

điều kiện cho người nghèo vươn lên thốt nghèo; hướng dẫn cách làm ăn, đào

tạo nghề, tạo thêm việc làm, giải quyết việc làm; hỗ trợ vốn, tư liệu sản xuất, thúc đẩy sản xuất; đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội vùng nghèo, vùng khĩ khăn.

Thực hiện các chính sách xã hội như miễn giảm học phí, cấp học bổng, đào tạo nghề miễn phí…; cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, hỗ trợ khám và chữa bệnh… Ngồi ra, thơng qua các tổ chức, cá nhân, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế hoạt động XĐGN được triển khai khá tồn diện qua các

hoạt động cứu trợ xã hội, hỗ trợ người nghèo, các chương trình, dự án.

Vấn đề quan trọng trong việc thực hiện thành cơng chương trình là huy

động nguồn lực và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực. Trong đĩ nguồn lực từ nhà

nước là quan trọng nhất, cĩ tác động chi phối, thu hút các nguồn lực khác tham gia đầu tư.

Chương II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĐGN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN (GIAI ĐOẠN 1998–2008)

2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LONG AN TỪ NĂM 1998 ĐẾN 2008:

2.1.1. Vị trí địa lý:

Long An là tỉnh thuộc Vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long, diện tích tự

nhiên tồn tỉnh là 4.492 km2. Long An cách thành phố Hồ Chí Minh 47 km, phía Bắc giáp Tây Ninh và nước Campuchia, phía Đơng giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía nam giáp Tiền Giang và phía Tây giáp Đồng Tháp. Long An cĩ 13

huyện và 01 thị xã, trong đĩ cĩ 6 huyện thuộc vùng Đồng Tháp Mười với diện tích tự nhiên 2.982 km2 , chiếm 66,4% so với diện tích tồn tỉnh.

Long An đồng thời là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là

khu vực cĩ nền kinh tế năng động và phát triển nhất của cả nước; Long An là cửa ngõ của Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long nối với thành phố Hồ Chí Minh. Từ các lợi thế trên, nên cĩ nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư phát triển cơng

nghiệp, nhất là khu vực giáp ranh với thành phố Hồ Chí Minh.

Tỉnh tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng kinh tế trọng

điểm bên cạnh những thuận lợi về lan toả, phát triển kinh tế, tỉnh phải chịu sự

cạnh tranh rất lớn với các tỉnh trong khu vực về thu hút đầu tư; về thu hút

nguồn nhân lực; chi phí đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội cao; ơ nhiễm mơi trường mang tính liên vùng…Vùng Đồng Tháp mười của tỉnh cĩ diện tích lớn, nhưng lại là vùng ngập sâu, đất phèn, chua; khi cĩ biến động bất lợi về thời tiết (mưa lũ, khơ hạn, dịch bệnh…) sẽ ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nơng nghiệp và đời sống dân cư. Vùng Hạ tiếp giáp biển, nền đất thấp, nhiều khả năng chịu tác động xấu của nước biển dâng, triều cường. Bên cạnh đĩ, phần lớn diện tích trên địa bàn tồn tỉnh cĩ nền đất thấp, yếu nên suất đầu tư rất cao nhất là đối với các

cơng trình hạ tầng (đường giao thơng, nhà ở, các cơng trình xây dựng…), từ đĩ hạn chế trong đầu tư. Tỉnh cĩ hệ thống sơng ngịi chằn chịt, nhưng vào mùa

khơ việc xâm mặn cĩ lúc diễn ra khá gay gắt, ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất nơng nghiệp. Các yếu tố trên là những khĩ khăn, bất lợi tỉnh cần khắc phục, vượt qua trong quá trình phát triển.

2.1.2 Tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội:

Tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn 1997 – 2000 đạt thấp, chỉ đạt 6,4%

(chỉ tiêu từ 12-13%/năm). Trong đĩ, tăng trưởng cả 3 khối ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp và thương mại dịch vụ đến thấp hơn kế hoạch. GDP bình quân đầu người tăng từ 3,72 triệu đồng/người/năm năm 1997 lên 4,51 triệu đồng/người năm năm 2000.

Giai đoạn 2001 – 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh khá cao đạt

10,8%; tăng trưởng ở tất cả các khu vực đều ở mức cao, nhất là khu vực cơng nghiệp – xây dựng (giai đoạn 2001 – 2008 tăng bình quân 20,2%/năm). GDP bình quân đầu người tăng từ 4,51 triệu đồng/người/năm năm 2000 lên 17,4

triệu đồng/người/năm năm 2008.

Tính tồn giai đoạn từ 1998-2008 tăng trưởng GDP của tỉnh đạt tốc độ

là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh tăng trưởng, thực hiện các chính sách xã

hội, trong đĩ cĩ XĐGN.

2.2 HIỆN TRẠNG VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ NGUYÊN NHÂN ĐĨI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN NĂM 1998. TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN NĂM 1998.

2.2.1 Hiện trạng đĩi nghèo năm 1998:

- Vào những năm 1997-1998, nền kinh tế Tỉnh nhìn chung vẫn là kinh tế thuần nơng, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Tốc độ tăng

trưởng kinh tế giai đoạn 1995-1998 thấp, đạt 8,1% (chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội

Đảng bộ tỉnh (Khố VI) giai đoạn 1996-2000 tăng từ 12–13%). Riêng năm

1998, tăng trưởng chung đạt 6,7%; trong đĩ, nơng nghiệp tăng 7,7%, chiếm

53% GDP; cơng nghiệp tăng 5,7%, chiếm 17,4% GDP; thương mại - dịch vụ tăng 5,4%, chiếm 29,6% GDP. GDP bình quân trên đầu người thấp, chỉ đạt

3,72 triệu đồng/người/năm (tương đương 323 USD). Sản xuất nơng nghiệp bấp bênh, chủ yếu là trồng lúa, diện tích lúa 1 vụ cịn nhiều, kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, năng suất lúa thấp (khoảng 33,1 tạ/ha).

- Theo kết quả tổng điều tra hộ nghèo tháng 4/1998(8), tồn tỉnh cĩ 30.558 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 12,2%, phần lớn các hộ nghèo tập trung ở vùng

nơng thơn, vùng sâu, vùng xa; số hộ nghèo vùng nơng thơn là 26.777 hộ chiếm tỷ lệ 87,6%; hộ nghèo vùng thành thị là 3.781 hộ, chiếm tỷ lệ 12,4%. Cĩ 63/183 xã nghèo (xã cĩ tỷ lệ hộ nghèo trên 15%). Cĩ khoảng 60% hộ nghèo chưa cĩ điện để sử dụng (cả tỉnh 30%); trên 76% hộ nghèo chưa được sử dụng nước sạch (cả tỉnh 60%).

- Cơ sở hạ tầng thiết yếu nhìn chung cịn yếu kém, đến năm 1998, tồn tỉnh cĩ 485,6 km đường chính và 8.334 km đường liên xã, liên ấp (chủ yếu là

đường đất và sỏi đỏ); cĩ 45/183 xã chưa cĩ đường ơ tơ đến trung tâm, cần đầu

tư thêm khoảng 450 km đường giao thơng và các cầu trên tồn tuyến để các xã cĩ đường ơ tơ đến trung tâm; 20/183 xã chưa cĩ mạng lưới điện quốc gia;

38/183 xã chưa cĩ trạm y tế; 145/183 xã chưa cĩ chợ. Chưa cĩ xã, phường, thị trấn nào hồn chỉnh hệ thống nước sạch sinh hoạt. Các xã nghèo tập trung ở các huyện Vùng Đồng Tháp Mười; vùng Hạ (ven biển).

- Tồn tỉnh cĩ tổng số 346 điểm trường với 8.079 lớp học. Tỷ lệ học

sinh/lớp cao (cấp II 42 học sinh/lớp; cấp III 47 học sinh/lớp). Hệ thống trường lớp cĩ khoảng 1.000 phịng xuống cấp nặng, chiếm 15% số phịng học. Giáo viên cấp II, III thiếu nhiều, tồn tỉnh thiếu khoảng 1.800 giáo viên theo tiêu chuẩn và thiếu 700 giáo viên so với lớp học; chỉ số giáo viên bình quân/lớp cấp II là 1,46 và cấp III là 1,18. Tỷ lệ huy động trẻ vào lớp 1 đạt 97%.

- Tồn tỉnh cĩ 11 bệnh viên đa khoa tuyến huyện/14 huyện, thị. Tỷ lệ bác sỹ/vạn dân 11 bác sỹ/10.000 dân. Số xã cĩ bác sỹ 40%. Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu nhiều và lạc hậu.

- Dân số tồn tỉnh là 1.294.911 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân khoảng 1,16%, số lao động trong độ tuổi 776.510 người, số lao động tham gia hoạt động kinh tế 680.383 người. Khoảng 80% lao động hoạt động trong lĩnh

vực nơng nghiệp.

2.2.2 Một số đặc điểm và nguyên nhân về đĩi nghèo trên địa bàn tỉnh

- Tổng số hộ nghèo sinh sống ở nơng thơn chiếm 87,6% trên tổng số hộ nghèo. Trong 7 huyện cĩ tỷ lệ nghèo cao hơn bình quân chung cả tỉnh cĩ tới 5 huyện thuộc vùng Đồng Tháp Mười (Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Mộc Hố và Đức Huệ); 01 huyện cĩ xã thuộc vùng Đồng Tháp Mười (Thủ Thừa) và 01 huyện thuộc vùng Hạ (Cần Giuộc); Tổng số hộ của của 7 huyện nghèo cao chỉ chiếm 38% tổng số hộ trong tồn tỉnh, nhưng tổng số hộ nghèo chiếm tới 47% tổng số hộ nghèo trong tồn tỉnh. Từ đĩ ta cĩ thể thấy, nghèo đĩi trong

tỉnh tập trung ở vùng nơng thơn và thuộc các huyện vùng Đồng Tháp Mười,

Vùng Hạ (Cần Giuộc).

8 Nguồn Cục Thống kê tỉnh; Chuẩn nghèo được xác định: nơng thơn dưới 120.000 đồng, thành thị dưới 150.000 đồng.

Biểu 2.4: Tỷ trọng hộ nghèo sống ở nơng thơn tỉnh Long An năm 1998:

Biểu 2.5 Hiện trạng tỷ lệ hộ nghèo phân theo địa phương tỉnh Long An năm 1998.

Tỷ lệ hộ nghèo phân theo địa phương

10.6 16.7 15.0 13.7 16.1 12.2 22.1 10.1 13.4 8.1 9.8 12.0 11.6 12.4 12.2 - 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 T h ị x ã T â n A n T â n H ư n g V ĩ n h H ư n g M ộ c H ĩ a T â n T h ạ n h T h ạ n h H ĩ a Đ ứ c H u ệ Đ ứ c H ị a T h ủ T h ừ a B ế n L ứ c C h â u T h à n h T â n T r ụ C ầ n Đ ư ớ c C ầ n G iu ộ c C ả T ỉ n h

Biểu 2.6 Tỷ trọng số hộ và số hộ nghèo của nhĩm huyện nghèo nhất so với các huyện cịn lại.

Hiện trạng Tỷ trọng nghèo thành thị - nơng thơn (năm 1998)

16.74%

83.26%

Hộ nghèo thành thị Hộ nghèo nơng thơn

Ô Huyện cĩ tỷ lệ hộ nghèo cao hơn bình quân cả tỉnh Các huyện cịn lại

Tỷ trọng số hộ thuộc 7 huyện nghèo nhất

62% 38% Tổng số hộ các huyện cịn lại Tổng số hộ thuộc 7 huyện nghèo nhất

Tỷ trọng số hộ nghèo thuộc 7 huyện nghèo nhất

53% 47% Tổng số hộ nghèo các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh long an (Trang 32)