GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh long an (Trang 72)

XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN (đề xuất đối với

Tỉnh).

3.3.1. Giải pháp về tài chính:

3.3.1.1 Đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn, nâng cao hiệu quả vận hành các nguồn vốn XĐGN, giảm nhanh tỷ lệ đĩi nghèo theo hướng bền vững.

a) Tập trung thu hút nguồn vốn chăm lo cho cơng tác XĐGN, phát triển nơng nghiệp nơng thơn:

- Vốn ngân sách Nhà nước và các nguồn mang tính chất ngân sách:

+ Vốn Trung ương: Đối với các dự án hạ tầng, tranh thủ sự hỗ trợ của

Trung ương thơng qua các chương trình mục tiêu, các dự án. Thời gian qua,

việc thu hút nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương cịn thấp so với các địa phương cĩ

điều kiện tương đồng, Tỉnh cịn chậm trong việc tiếp cận đến các nguồn vốn hỗ

trợ; chưa xây dựng được các dự án hiệu quả, phù hợp để trình xin hỗ trợ; bên cạnh đĩ, việc triển khai, thực hiện các nguồn vốn hỗ trợ cịn chậm. Do đĩ,

trong thời gian tới, Tỉnh cần chủ động hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn; chủ động phối hợp với các cơ quan Trung ương xây dựng các dự án phù hợp để xin hỗ trợ; thực hiện nhanh, cĩ hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương.

Đối với các nguồn vốn hỗ trợ người nghèo (cho vay vốn XĐGN; vay vốn

trong học sinh, sinh viên; vay vốn xuất khẩu lao động; học nghề…) cần tiếp tục quản lý chặt chẽ theo quy định, đảm bảo hỗ trợ đúng đối tượng, sử dụng đúng

mục đích, thu hồi nợ đúng hạn.

22 Chính sách về trợ cấp cán bộ bán chuyên trách cấp cơ sở (tham gia cơng tác xố đĩi giảm nghèo 580.000

đ/tháng) khơng đủ sống trong tình hình hiện nay, cần được thay đổi; tiêu chí hộ nghèo được thay đổi qua từng

+ Nguồn vốn viện trợ từ các tổ chức nước ngồi: Phối hợp với các cơ quan Trung ương để tiếp cận các dự án tài trợ, nhất là các dự án viện trợ khơng hồn lại; tiếp cận và thực hiện cĩ hiệu quả các dự án viện trợ của các tổ chức phi chính phủ. Triển khai thực hiện tốt các dự án hiện cĩ, phát huy hiệu quả nguồn vốn, tạo lập uy tín với các tổ chức viện trợ. Nghiên cứu tiếp cận mục

đích, yêu cầu của các tổ chức viện trợ, lập các dự án thật khả thi, sát với tình

hình, đáp ứng được yêu cầu của các tổ chức viện trợ để xin tiếp nhận dự án.

Thời gian qua, việc tiếp nhận các dự án viện trợ là chưa nhiều, các nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại thường rất thấp, nhỏ lẽ (học bổng học sinh, sinh viên nghèo; dự án truyền thơng; cấp xuồng…). Trong thời gian tới, để đa dạng hố các nguồn vốn, huy động tốt nhất các nguồn viện trợ, Tỉnh cần cĩ kế hoạch tiếp cận các nguồn vốn viện trợ một cách chủ động, khoa học hơn, trong chỉ đạo,

điều hành cần quyết liệt hơn.

+ Cân đối vốn địa phương: Đẩy mạnh xã hội hố đầu tư đối với các lĩnh vực cĩ điều kiện; đối với hạ tầng kinh tế - xã hội các huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm, ưu tiên thu hút các doanh nghiệp đầu tư theo phương thức (đầu tư khai thác - chuyển giao; đầu tư ứng trước - chuyển giao, hợp tác đầu tư…) để

giảm áp lực ngân sách Nhà nước. Nguồn vốn Nhà nước tập trung vào các ngành, lĩnh vực khĩ khăn, khu vực nơng thơn, các dự án khơng thu hút được

nhà đầu tư, các lĩnh vực nhà nước phải đầu tư (Thu ngân sách tỉnh trong giai đoạn 2006-2010 khá cao nhưng vẫn khơng đáp ứng được yêu cầu chi23).

- Huy động từ các nguồn lực xã hội chăm lo cơng tác XĐGN: Thời gian

qua, việc vận động các doanh nghiệp, các mạnh thường quân tham gia cơng tác xã hội tỉnh khá tốt, nhiều doanh nghiệp ủng hộ số tiền rất lớn, gĩp phần tích cực cùng Tỉnh giải quyết vấn đề an sinh xã hội. Trong điều kiện kinh tế tỉnh

23 Tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng giai đoạn 2006-2010 cần khoảng 32.000 - 33.000 tỷ đồng, chiếm 65-70%

tổng vốn đầu tư tồn xã hội. Trong đĩ, đầu tư từ ngân sách nhà nước khoảng 10.400 tỷ đồng (chiếm 28% tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng), năm 2006 đã bố trí khoảng 1.700 tỷ đồng (cả Trung ương và địa phương). Trong khi đĩ, thu ngân sách địa phương 5 năm chỉ khoảng hơn 10.000 tỷ đồng, cân đối chi đầu tư xây dựng cơ bản

ngày càng phát triển, ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp, cá nhân trở nên giàu cĩ. Với truyền thống quý báu của dân tộc “Là lành đùm lá rách”, trong thời

gian tới Uỷ ban nhân dân tỉnh, các ban ngành đồn thể tỉnh cần tích cực vận

động các doanh nghiệp, các mạnh thường quân tham gia các hoạt động từ thiện,

cứu trợ, xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương… Vận động các doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng một số cơng trình văn hố, giáo dục, tài trợ máy mĩc, thiết bị ở các vùng khĩ khăn. Cĩ hình thức biều dương, khen thưởng, động viên tinh thần

đối với các tập thể, cá nhân thực hiện tốt chính sách xã hội đối với tỉnh.

b) Phát huy hiệu quả vận hành nguồn vốn:

- Phối hợp các nguồn vốn tạo sức mạnh tổng hợp: Với tính chất quan trọng của cơng tác XĐGN, hiện nay cĩ nhiều tổ chức tham gia với nhiều nguồn vốn khác nhau; tuy mỗi nguồn vốn về cơ bản hướng đến các mục tiêu khác

nhau, nhưng cĩ đối tượng giống nhau là khu vực nơng nghiệp nơng thơn và hộ nghèo. Do đĩ, việc nhận diện, phối hợp giữa các nguồn vốn là yếu tố hết sức

quan trọng, một mặt tạo nguồn lực tài chính lớn, tác động vào đúng khâu, đúng

đối tượng trong từng thời điểm thích hợp nhằm phát huy hiệu quả cao nhất.

- Đảm bảo thu hồi, phát huy nguồn vốn XĐGN để các đối tượng nghèo, ngưỡng nghèo đều được tiếp cận với nguồn vốn; mức vốn ngày càng tăng.

Nghiên cứu, vận dụng một số mơ hình cho vay thốt nghèo hiệu quả để áp

dụng trong tỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn (mơ hình cho vay hộ nghèo theo Ngân hàng Grameen Bank (GB) ở Bangladesh: cho vay

thơng qua tổ, nhĩm theo từng dự án cụ thể; cĩ tổ chức, cá nhân cĩ uy tín đại

diện…).

- Nguồn vốn XĐGN phải đến đúng đối tượng thụ hưởng; phải đảm bảo

yếu tố cơng bằng trong chính sách. Do đĩ, cơng tác xét duyệt các đối tượng

- Đối tượng nghèo phải được trang bị những kiến thức cần thiết và phù hợp với bản thâm mình để cĩ thể sử dụng tốt nhất nguồn vốn, hay các hình thức hỗ trợ để vươn lên thốt nghèo.

3.3.1.2 Huy động các nguồn vốn thực hiện các chính sách hỗ trợ, đầu

tư cơ sở hạ tầng nơng thơn, đào tạo nghề, tạo việc làm gĩp phần XĐGN

nhanh, bền vững:

a) Ưu tiên cân đối ngân sách cho khu vực nơng thơn, đẩy mạnh đầu tư

phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội:

- Thời gian qua, tổng đầu tư tồn xã hội cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn rất thấp, chiếm khoảng 10-15% tổng đầu tư tồn xã hội; đầu tư từ ngân

sách Nhà nước cho cho hạ tầng kỹ thuật ở khu vực nghèo chưa tương xứng, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội các địa bàn nghèo cịn thấp xa so với các thị trấn, thị tứ, khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh. Thời gian tới trong cân đối nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, nhất là nguồn xây dựng cơ bản, đối với các hạ tầng

thiết yếu phục vụ dân sinh Tỉnh cần ưu tiên hơn cho các huyện cịn nghèo (y tế, giáo dục, văn hố, thể dục thể thao…) để giảm khoản cách về hưởng thụ các

dịch vụ y tế, giáo dục, văn hố, tinh thần ở các địa bàn khĩ khăn với các khu trung tâm. Ở địa bàn các khu trung tâm, cần đẩy mạnh thực hiện xã hội hố

trong đầu tư trên các lĩnh vực văn hố – xã hội.

- Huy động các nguồn vốn đẩy mạnh phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật (giao thơng, thuỷ lợi, điện…) tạo điều kiện thuận lợi để cơng nghiệp hố - hiện

đại hố nơng nghiệp nơng thơn. Trước mắt, triển khai nhanh, cĩ hiệu quả các

nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương, nguồn vốn của tỉnh để đầu tư hồn chỉnh cơ bản hệ thống hạ tầng kỹ thuật của tỉnh, nhất là vùng sâu, vùng xa24 (đầu tư xây

24 Cơng tác chỉ đạo thực hiện các nguồn vốn đầu tư xây dựng cụm tuyến dân cư rất chậm, qua 8 năm thực hiện nhưng đầu tư chưa hồn thành (đầu tư 165 cụm, tuyến dân cư dự kiến 32.786 hộ nhưng chỉ đầu tư hồn chỉnh hạ tầng kỹ thuật 37 cụm, tuyến (các cụm, tuyến cịn lại đầu tư dỡ dang); chỉ cĩ 10.000 hộ xây dựng nhà trên các cụm, tuyến).

Thực hiện nguồn vốn trái phiếu chính phủ đầu tư cho y tế năm 2008 đạt chỉ 25% tổng vốn, giáo dục 63% tổng vốn; đầu tư cho các cơng trình phúc lợi xã hội (y tế, giáo dục chiếm 80%) từ nguồn xổ số kiến thiết của Tỉnh cũng rất thấp đạt khoảng 30% nguồn vốn. (nguồn Sở Kế hoạch và Đầu tư Long An).

dựng các cụm, tuyến dân cư; đầu tư đường giao thơng về đến trung tâm các xã; nạo vét các tuyến kênh trục, kênh thốt lũ; chương trình xây dựng trụ sở cấp xã; đầu tư cơ sở vật chất ngành giáo dục, y tế…). Triển khai cĩ hiệu quả các

nguồn vốn viện trợ từ các tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, các tổ chức phi chính phủ…). Cân đối ngân sách cấp huyện, xã, cùng với nhân dân đầu tư các cơng trình giao thơng nơng thơn, nước sạch,

điện, thuỷ lợi nội đồng… theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm để tiếp tục đầu tư, khai thác cĩ hiệu quả các hạ tầng lớn.

b) Cĩ chính sách hỗ trợ, đẩy mạnh đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề - giải quyết việc làm với cơng tác XĐGN.

- Đào tạo nghề, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động là một trong những giải pháp giúp người nghèo thốt nghèo bền vững. Do đĩ, đào tạo nghề và giải quyết việc làm phải được xác định là một trong những nhiệm

vụ trọng tâm trong cơng tác xố đĩi, giảm nghèo. Trong các năm qua, hệ thống các cơ sở đào tạo nghề được đầu tư, tuy nhiên cịn thấp xa so với yêu cầu phát triển kinh tế trong tình hình mới (năng lực đào tạo chỉ đáp ứng khoản 20% nhu cầu)25. Về chủ trương, tỉnh đã xác định đào tạo nghề là vấn đề trọng tâm; tuy

nhiên, việc tập trung các nguồn vốn đầu tư phát triển các trường dạy nghề vẫn chưa tương xứng với yêu cầu, năng lực đào tạo cịn thấp. Để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, gĩp phần thực hiện tốt cơng tác XĐGN, thời gian tới, Tỉnh cần tập trung hơn nữa phát triển hệ thống cơ sở đào tạo, ưu tiên đầu tư ở các vùng nơng thơn (cĩ kế hoạch, lộ trình, cân đối ngân sách và

phân cơng thực hiện cụ thể).

- Bên cạnh phát triển hệ thống trường cơng lập, cần cĩ chính sách ưu đãi

đối với các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề (đất đai, dịch vụ cơng…), đẩy

mạnh thu hút các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề.

25 Tổng số trường dạy nghề đến cuối năm 2008 là 14 trường (cơng lập 4, cơ sở tư thục 5 và 5 đơn vị cĩ tham gia dạy nghề), khả năng đào tạo khoảng 18.000 học viên/năm; lực lượng lao động trong độ tuổi lao động

- Trong phát triển đào tạo nghề lưu ý đến đa dạng hố các hình thức, loại hình và ngành nghề đào tạo, đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tế và yêu cầu sản xuất của từng vùng, từng khu vực; mở rộng thêm các hình thức đào tạo

nghề trong nơng nghiệp. Nghiên cứu thành lập các trung tâm sát hạch, cĩ đào

tạo lý thuyết bổ sung để cấp bằng nghề cho cơng nhân (thực trạng thời gian

qua, nhiều cơng nhân ngành xây dựng, mộc, may… tự học, tự làm ở các cơ sở trong dân, tay nghề tương đối thuần thục, nhưng chưa được cấp bằng nên chế

độ, chính sách khi tham gia thị trường lao động nhìn chung cịn thấp, do chỉ được tính lương như lao động phổ thơng; nếu cĩ hình thức kiểm tra sát hạch, đào tạo lý thuyết bổ sung và cấp bằng nghề, cơng nhân cĩ thể chuyển từ lao động thời vụ sang lao động dài hạn, được ký hợp đồng, đĩng bảo hiểm, thu

nhập được cải thiện…). Bên cạnh đĩ, cần cĩ chính sách đào tạo liên thơng, đào tạo nâng cao, đào tạo chuyển đổi nghề, nhất là các nghề cĩ tuổi nghề thấp (may mặc, dày da, hạt điều…).

- Chất lượng đào tạo các trường nghề hiện nay nhìn chung cịn thấp,

chưa cĩ khả năng sử dụng ngay khi ra trường, máy mĩc thực tập cĩ cơng nghệ lạc hậu. Do đĩ, việc nâng cao chất lượng dạy nghề cần được ưu tiên quan tâm; hướng đến đào tạo gắn với nhu cầu của thị trường lao động, đào tạo theo đơn đặt hàng, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp; phối hợp với

doanh nghiệp tận dụng cơ sở vật chất để đào tạo.

- Bên cạnh việc mở rộng hệ thống cơ sở dạy nghề, Tỉnh cần cĩ chế độ

chính sách hỗ trợ đối với người nghèo khi tham gia học nghề. Cơng tác hướng nghiệp cần được triển khai rộng khắp đến các trường Trung học cơ sở.

c) Hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác, phát triển một số ngành nghề.

Cĩ chính sách hỗ trợ, nhất là về tín dụng, thuế để đẩy mạnh việc xây

dựng và phát triển các ngành nghề, làng nghề, gĩp phần tăng thời gian lao

động, sử dụng tốt lao động nhàn rỗi và huy động thêm lao động ngồi độ tuổi

quả. Đối với Long An thời gian qua cĩ một số ngành nghề như lột võ hạt điều tại nhà, may tại nhà… phát huy hiệu quả tương đối tốt cần triển khai nhân rộng; một số nghề truyền thống như dệt chiếu, làm trống… đã được phát huy, cần tổ chức học tập thêm các nghề như: đan lục bình trang trí; trồng cây hoa, nuơi cá cảnh…(tuy nhiên phải chú ý đến đầu ra sản phẩm).

d) Cĩ chính sách để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động. Khi kinh tế

phát triển theo hướng cơng nghiệp, lao động sẽ chuyển dịch từ khu vực nơng nghiệp sang cơng nghiệp và thương mại dịch vụ; tuy nhiên, Nhà nước cần chủ

động tổ chức lại sản xuất trong nơng nghiệp; cĩ chính sách (hỗ trợ nhà ở, đào

tạo nghề, tín dụng…) để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động (từ nơng thơn sang thành thị; từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực cơng nghiệp; từ lao động phổ thơng sang lao động cĩ tay nghề cao; lao động các ngành nghề cĩ thu nhập thấp sang ngành nghề cĩ thu nhập cao…); để đi tắt, đĩn đầu đảm bảo nguồn

nhân lực được chuyển đổi đáp ứng được yêu cầu cơng nghiệp hố - hiện đại

hố.

3.3.2 Các giải pháp bổ trợ khác:

3.3.2.1 Đổi mới trong xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình XĐGN – GQVL.

Đây là giải pháp rất quan trọng, tạo điều kiện xây dựng, vận hành và đánh giá chương trình một cách thuận lợi. Theo đĩ, Chương trình XĐGN –

GQVL cần được xây dựng lại mang tính cụ thể hơn; trong đĩ xác định được

những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cĩ phân theo nhĩm nhằm giải quyết vấn

đế gì, cĩ thứ tự ưu tiên theo hướng bền vững như:

Ngồi nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của Tỉnh là phải tạo tốc độ tăng trưởng cao, bền vững để thực hiện tốt cơng tác XĐGN – GQVL (nhưng đây là nhiệm vụ mang tính chung, phối hợp); trong các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của Chương trình cần xác định được các nhĩm:

- Nhĩm giải pháp tác động trực tiếp đến giảm tỷ lệ hộ nghèo: hỗ trợ vốn (tín dụng); tạo, giới thiệu việc làm; hướng dẫn cách làm ăn, phát huy tiềm năng,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh long an (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)