từ hoạt nông nghiệp của người dân xã Quyết Thắng
- Qua biểu đồ ở trên cho thấy có nhiều nguồn gây ơ nhiễm môi trường nước sinh hoạt khác nhau từ hoạt động nông nghiệp nhưng chủ yếu vẫn là lạm dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV trong q trình sản xuất nơng nghiệp. Cụ thể các nguồn gây ơ nhiễm như sau hóa chất BVTV – thuốc trừ sâu chiếm 45%, phân bón hóa học 27%, bao bì hóa chất BVTV 13,8%, ngồi ra phân bón hưu cơ và phụ phế phẩm nơng nghiệp chiếm một phần không đáng kể.
- Các nguồn gây ô nhiễm này chủ yếu vẫn xuất phát từ ý thức của người dân gây lên. Người dân chỉ quan tâm tới mục đích của mình là năng suất nơng nghiệp cao mà khơng hề quan tâm đến môi trường xung quanh và sức khỏe của cộng đồng dân cư. Sử dụng phân bón, thuốc BVTV một cách bừa bãi không khoa học, bao bì hóa chất BVTV thì vứt ngay tại ruộng, thải trực tiếp ra môi trường.
- Những năm trở lại đây nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm được người dân chú quan tâm coi đó là một trong những nghề phát triển kinh tế hộ gia đình.
47
- Nhiều gia đình mở rộng quy mơ chuồng trại nhưng chỉ có một số hộ gia đình có hệ thống xử lý chất thải, nước thải hợp về sinh còn đa phần người dân vẫn đổ thẳng ra rãnh nước, mương, ao hồ, sơng.
4.4.1.3. Ơ nhiễm từ các nguồn khác
Khu vực hợp chợ các hoạt động trao đổi mua bán trong địa bàn xã Quyết Thắng cũng là những nguyên nhân đáng lưu ý. Rác thải từ khu chợ chủ yếu là túi nilon, rau củ quả dập nát, thối, hỏng,… vứt bừa bãi. Tuy đã có xe chở rác đến thu gom nhưng còn rất thưa thớt chưa đáp ứng đủ so với nhu cầu hiện tại.
4.5.Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ và hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt sinh hoạt
Để nâng cao chất lượng nước sạch sinh hoạt tại xã Quyết Thắng trong thời gian tới cho người dân phải có hệ thống đồng bộ về tổ chức kĩ thuật, quản lý và ý thức của người dân ở đây em xin đưa ra một số giải pháp như sau:
4.5.1. Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức con người :
Hiện nay ý thức và trình độ hiểu biết của người dân cịn thấp nên đó cũng là một trong nhưng nguyên nhân quan trọng gây lên ô nhiễm mơi trường nói chung mà mơi trường nước nói riêng. Do vậy biện pháp tun truyền giáo dục nâng cao hiểu biết của người dân có một ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường hiện nay. Các biện pháp tuyên truyền giáo dục có thể áp dụng các hình thức cụ thể như sau:
- Sử dụng phổ biến các phương tiện truyền thông đại chúng để nâng cao ý thức người dân như: Tuyên truyền qua radio, loa phát thanh ở các thôn( xóm), tờ rơi,tổ chức các cuộc họp tại các thơn xóm tun truyền về tác hại của ơ nhiễm mơi trường nước…
- Tổ chức các hoạt động như: Ngày môi trường, ngày nước sạch,… - Tuyên truyền để người dân hiểu rõ mối quan hệ giữa môi trường cũng
48 như môi trường nước và sức khỏe con người.
- Cần tuyên truyền rộng rãi và hướng dẫn để người dân tham gia vào việc xây dựng các cơng trình xử lý nước trước khi đưa vào sử dụng - Tuyên truyền để người dân nắm rõ tầm quan trọng của nước và tác hại của ô nhiễm nguồn nước với sức khỏe để từ đó họ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về việc sử dụng hợp lý nguồn nước sinh hoạt..
- Nâng cao ý thức của người dân : không vứt rác thải, chế phẩm nông nghiệp, thuốc BVTV, thuốc trừ sâu…,ra môi trường.
- Tuyên truyền mọi người cố gắng xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải chăn nuôi như bể biogas...
4.5.2.Giải pháp pháp lý
Sử dụng công cụ pháp lý cụ thể bằng các biện pháp sau:
- Giảm thất thoát việc cấp nước sạch, cần tập trung nâng cấp hệ thống thoát nước theo hướng hiện đại hóa.
- Xem xét việc gia tăng giá nước sạch đề bù đắp chi phí, và với mức giá nước cao thì nhà cung cấp nước phải đảm bảo nguồn nước được cung cấp đầy đử, sạch, đạt tiêu chuẩn.
- Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về tiêu chuẩn nguồn nước thải. Đảm bảo chấm dứt hoàn toàn các cơ sở sản xuất, bệnh viện thải trực tiếp nước thải, chất rắn bừa bãi vào môi trường.
- Cần đào tạo nguồn nhân lực, vận hành thiết bị một cách tốt nhất bảo đảm được nguồn nước máy đầu ra theo đúng tiêu chuẩn cấp nước.
4.5.3. Quan tâm bảo vệ nguồn nước
Hiện nay, nhiều cơng trình cung cấp nước đã được xây dựng ở các khu đơ thị nên tình trạng thiếu nước khơng cịn là vấn đề đáng lo ngại, nhưng chất lượng nước như thế nào mới là vấn đề đáng quan tâm.
49
Khi ngày nay, vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngầm rất đáng lo ngại thì nguồn để cung cấp nước sạch là rất hạn chế, chưa kể đến các dịch bệnh có thể lây nhiễm nhanh và có thể ảnh hưởng đến cả dân cư đô thị như: dịch cúm gà, dịch tả.... Bởi vậy nhà nước phải kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguồn nước sinh hoạt, thường xuyên xét nghiệm các thành phần có trong nguồn nước sinh hoạt xem chúng có đảm bảo an tồn hay khơng và kiểm tra xử lý kịp thời, mạnh tay với những tổ chức cấp nước vi phạm tiêu chuẩn đã quy định về nguồn nước sinh hoạt. Với các tổ chức, công ty đảm nhận cung cấp nguồn nước phải đảm bảo việc xử lý nguồn nước trước khi cung cấp cho dân cư phải đảm bảo các tiêu chuẩn quy định, ln tìm cách tiếp cận và sử dụng công nghệ xử lý nước mới và có hiệu quả nhất.
Chiến lược lâu dài là có thể cung cấp những nguồn nước sinh hoạt an toàn đã qua xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh. Chiến lược ngắn hạn là sử dụng những phương pháp xử lý nước đơn giản tại hộ gia đình như lọc nước, đun sơi nước bằng nhiệt lượng. Bên cạnh đó, chiến dịch truyền thơng nâng cao nhận thức, cộng đồng có ý thức bảo vệ nguồn nước, đặc biệt là cần áp dụng những quy định nghiệm ngặt hơn đối với vấn đề kiểm sốt ơ nhiễm, buộc tất cả mọi doanh nghiệp từ quy mô nhỏ đến lớn phải đáp ứng được những tiêu chuẩn tối thiểu về nguồn nước thải trong sản xuất kinh doanh, tránh ô nhiễm môi trường. Xét cho cùng, nước sạch và khơng khí trong lành là những điều thiết yếu để có được một cuộc sống khỏe mạnh.
4.5.4 Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng
- Cần có sự hợp tác tồn diện giữa Ban quản lý các dự án với ban
ngành có liên quan của địa phương bàn về vấn đề tổ chức thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám sát thi cơng cơng trình.
- Giám sát việc thực thi các hạng mục cơng trình theo nội dung thiết kế,
khi có các vấn đề ơ nhiễm mơi trường xảy ra cần đề xuất ngay các biện pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà không phải chờ đợi kéo dài thời
50 gian tăng thêm mức độ nghiêm trọng.
- Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: Không thải các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn bừa bãi.
- Xây dựng các khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý
nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.
- Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ về chất lượng
nước trong vùng.
- Nâng cao nhận thức của người dân về việc khơng sử dụng lãng phí
các nguồn nước, nhất là vào mùa khô.
- Truyền thông cộng đồng: Huy động sự tham gia cộng đồng hay nói
cách khác là xã hội hóa bảo vệ mơi trường nước.
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho tất cả các tầng lớp
nhân dân trên mọi phương tiện để họ nhận thức được việc bảo vệ và xử lý nguồn nước thải cùng với nhà nước là việc làm cần thiết đồng thời phải khẳng định rõ việc quản lý môi trường nước là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi người dân.
51
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kếtluận
Qua nghiên cứu, đề tài rút ra một số kết luận như sau:
1. Nhu cầu sử dụng nước của xã Quyết Thắng là rất lớn. Tính ra có thể thấy trung bình 1 ngày trên địa bàn phường đã tiêu thụ hết khoảng 1.016,2m3 nước và 1 năm là vào khoảng 365.832m3 nước. Nguồn cung cấp, nước máy chiếm tỷ lệ 58% trên tổng số hộ được điều tra, nước giếng (giếng khoan + giếng đào) chiếm tỷ lệ 42% trên tổng số hộ được điều tra.
2. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt, ta có thể thấy số liệu phân tích của nước giếng khoan và nước máy tại xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đều đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 02:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.
COD:
+ Chỉ số giếng khoan thấp hơn quy chuẩn là 0,54 lần. + Chỉ số nước máy thấp hơn quy chuẩn là 0,94 lần
Fe:
+ Chỉ số giếng khoan và nước máy thấp hơn quy chuẩn 0.84 lần
pH:
+ Chỉ số giếng khoan 6,81 và nước máy 6,86 nằm trong QCVN (6,5 – 8,5). (QCVN 02:2009/BYT).
Nước giếng đào mà người dân đang sử dụng là ô nhiễm: + Độ đục: 25,3 NTU vượt quá quy chuẩn là 5 lần. + Fe: 19mg/l vượt quá quy chuẩn là 38 lần.
+ pH: 25,32 vượt quá quy chuẩn là 3 lần. (QCVN 02:2009/BYT).
Nguồn nước ngầm của xã mà người dân sử dụng khai thác từ các giếng khoan có chất lượng đảm bảo hợp vệ sinh, các tiêu chuẩn vệ sinh nằm trong
52
tiêu chuẩn của Bộ Y tế yêu cầu đối với nước sinh hoạt của người dân.
3. Phương pháp xử lý nước sinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn xã là sử dụng máy lọc nước chiếm tỷ lệ cao nhất là 40% và bình lọc nước (lọc cát) chiếm tỷ lệ 28%. Ngồi ra vẫn cịn nhiều hộ không sử dụng các thiết bị lọc cho việc xử lý nước trước khi sử dụng chiếm tỷ lệ khá cao 32%.
5.2.Kiếnnghị
Đối với các hộ gia đình đang sử dụng nước giếng khoan trong sinh hoạt nếu nước đó là sạch, hợp vệ sinh thì khuyến khích các hộ đó tiếp tục sử dụng. Những hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt mà gia đình đó cho là khơng được đảm bảo vệ sinh khuyến khích hộ gia đình đó sử dụng nước máy cho đảm bảo an toàn và tiện dụng hơn. Và nếu gia đình nào có điều kiện và nước muốn đảm bảo chất lượng nước thì nên dùng máy lọc nước, cịn những hộ gia đình chưa có điều kiện sử dụng máy lọc nước thì nên sử dụng các biện pháp lọc cơ bản như bể lọc cát, giàn phun mưa,… để làm sạch nguồn nước trước khi đem đi sửdụng.
Cần cho người dân biết được việc họ sử dụng các thiết bị lọc nước trên thị trường chỉ là biện pháp tạm thời không đảm bảo và bền vững lâu dài. Đặc biệt là khi các thiết bị mà người dân mua đó có đảm bảo chất lượng thật sự như quảng cáo về sản phẩm đó hay khơng. Và theo ý kiến của phần lớn người dân ở xã Quyết Thắng thì họ vẫn mong muốn được sử dụng nước từ một hệ thống xử lý và cung cấp nước hiện đại đảm bảo chất lượng hơn nữa.
Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về nước sạch và vệ sinh môi trường nhằm sử dụng tốt nhất nguồn nước sạch.
Các cơ quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng hơn nữa về các vấn đề ô nhiễm môi trường đến người dân. Áp dụng và phổ biến công khai việc áp dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân tham gia.
53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Hồng Hà và cộng sự (2006), “Tài liệu hướng dẫn về bảo vệ môi
trường cho các truyền thơng là đồn viên thanh niên”, Hà Nội.
2.Nguyễn Thị Quỳnh Hoa và công sự (2005), “Nghiên cứu hàm lượng
chì, Asen trong mơi trường và trong máu phụ nữ sống tiếp giáp với khu vực
chế biến kim loại màu Thái Nguyên”, Hội nghị tài liệu môi trường, Thái
Nguyên, Trang 89 - 90.
3.Nguyễn Thị Hồng (2006), “Tiềm năng và hiện trạng sử dụng tài
nguyên nước tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên.
4. Võ Dương Mộng Huyền và cộng sự (2013), “Báo cáo: Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước”, Trường Đại học Nông Lâm
Thành phố Hồ Chí Minh , Chương 4,
http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%2 0va% 20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf, ngày 24/4/2017.
5. Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Xuân Cự và cộng sự (2001),
“Khoa học môi trường”, Nxb Giáo dục Hà Nội.
6.Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.
7.Trí Nguyên (2012), “17% dân số trên thế giới thiếu nướcsạch”,
http://nuoc.com.vn
8.Nguyễn Lan Phương, “Bài Giảng cấp nước sinh hoạt và công
nghệp”, http://congnghemoitruong.com.vn/bai-giang-cap-nuoc-sinh-hoat-va-
cong- nghiep-nguyen-lan-phuong/, ngày 24/4/2017.
9.Sở khoa học và Công nghệ môi trường tỉnh Thái Nguyên (2001), “Báo cáo đánh giá hiện trạng và xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường Thái
Nguyên năm 2001 – 2010”, Hà Nội.
10.Lô Thị Tiềm (2005), “Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường
54
11. Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2007), “Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường nước mặt lưu vực