Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã quyết thắng, thành phố thái nguyên (Trang 57)

4.5.2 .Giải pháp pháp lý

4.5.4 Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng

- Cần có sự hợp tác toàn diện giữa Ban quản lý các dự án với ban

ngành có liên quan của địa phương bàn về vấn đề tổ chức thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám sát thi cơng cơng trình.

- Giám sát việc thực thi các hạng mục cơng trình theo nội dung thiết kế,

khi có các vấn đề ơ nhiễm môi trường xảy ra cần đề xuất ngay các biện pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà không phải chờ đợi kéo dài thời

50 gian tăng thêm mức độ nghiêm trọng.

- Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ơ nhiễm mơi trường nước: Khơng thải các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn bừa bãi.

- Xây dựng các khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý

nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.

- Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ về chất lượng

nước trong vùng.

- Nâng cao nhận thức của người dân về việc khơng sử dụng lãng phí

các nguồn nước, nhất là vào mùa khô.

- Truyền thông cộng đồng: Huy động sự tham gia cộng đồng hay nói

cách khác là xã hội hóa bảo vệ mơi trường nước.

- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho tất cả các tầng lớp

nhân dân trên mọi phương tiện để họ nhận thức được việc bảo vệ và xử lý nguồn nước thải cùng với nhà nước là việc làm cần thiết đồng thời phải khẳng định rõ việc quản lý môi trường nước là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi người dân.

51

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kếtluận

Qua nghiên cứu, đề tài rút ra một số kết luận như sau:

1. Nhu cầu sử dụng nước của xã Quyết Thắng là rất lớn. Tính ra có thể thấy trung bình 1 ngày trên địa bàn phường đã tiêu thụ hết khoảng 1.016,2m3 nước và 1 năm là vào khoảng 365.832m3 nước. Nguồn cung cấp, nước máy chiếm tỷ lệ 58% trên tổng số hộ được điều tra, nước giếng (giếng khoan + giếng đào) chiếm tỷ lệ 42% trên tổng số hộ được điều tra.

2. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt, ta có thể thấy số liệu phân tích của nước giếng khoan và nước máy tại xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đều đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 02:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.

 COD:

+ Chỉ số giếng khoan thấp hơn quy chuẩn là 0,54 lần. + Chỉ số nước máy thấp hơn quy chuẩn là 0,94 lần

 Fe:

+ Chỉ số giếng khoan và nước máy thấp hơn quy chuẩn 0.84 lần

 pH:

+ Chỉ số giếng khoan 6,81 và nước máy 6,86 nằm trong QCVN (6,5 – 8,5). (QCVN 02:2009/BYT).

Nước giếng đào mà người dân đang sử dụng là ô nhiễm: + Độ đục: 25,3 NTU vượt quá quy chuẩn là 5 lần. + Fe: 19mg/l vượt quá quy chuẩn là 38 lần.

+ pH: 25,32 vượt quá quy chuẩn là 3 lần. (QCVN 02:2009/BYT).

Nguồn nước ngầm của xã mà người dân sử dụng khai thác từ các giếng khoan có chất lượng đảm bảo hợp vệ sinh, các tiêu chuẩn vệ sinh nằm trong

52

tiêu chuẩn của Bộ Y tế yêu cầu đối với nước sinh hoạt của người dân.

3. Phương pháp xử lý nước sinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn xã là sử dụng máy lọc nước chiếm tỷ lệ cao nhất là 40% và bình lọc nước (lọc cát) chiếm tỷ lệ 28%. Ngồi ra vẫn cịn nhiều hộ không sử dụng các thiết bị lọc cho việc xử lý nước trước khi sử dụng chiếm tỷ lệ khá cao 32%.

5.2.Kiếnnghị

Đối với các hộ gia đình đang sử dụng nước giếng khoan trong sinh hoạt nếu nước đó là sạch, hợp vệ sinh thì khuyến khích các hộ đó tiếp tục sử dụng. Những hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt mà gia đình đó cho là khơng được đảm bảo vệ sinh khuyến khích hộ gia đình đó sử dụng nước máy cho đảm bảo an toàn và tiện dụng hơn. Và nếu gia đình nào có điều kiện và nước muốn đảm bảo chất lượng nước thì nên dùng máy lọc nước, cịn những hộ gia đình chưa có điều kiện sử dụng máy lọc nước thì nên sử dụng các biện pháp lọc cơ bản như bể lọc cát, giàn phun mưa,… để làm sạch nguồn nước trước khi đem đi sửdụng.

Cần cho người dân biết được việc họ sử dụng các thiết bị lọc nước trên thị trường chỉ là biện pháp tạm thời không đảm bảo và bền vững lâu dài. Đặc biệt là khi các thiết bị mà người dân mua đó có đảm bảo chất lượng thật sự như quảng cáo về sản phẩm đó hay khơng. Và theo ý kiến của phần lớn người dân ở xã Quyết Thắng thì họ vẫn mong muốn được sử dụng nước từ một hệ thống xử lý và cung cấp nước hiện đại đảm bảo chất lượng hơn nữa.

Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về nước sạch và vệ sinh môi trường nhằm sử dụng tốt nhất nguồn nước sạch.

Các cơ quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng hơn nữa về các vấn đề ô nhiễm môi trường đến người dân. Áp dụng và phổ biến công khai việc áp dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân tham gia.

53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Trần Hồng Hà và cộng sự (2006), “Tài liệu hướng dẫn về bảo vệ môi

trường cho các truyền thơng là đồn viên thanh niên”, Hà Nội.

2.Nguyễn Thị Quỳnh Hoa và công sự (2005), “Nghiên cứu hàm lượng

chì, Asen trong mơi trường và trong máu phụ nữ sống tiếp giáp với khu vực

chế biến kim loại màu Thái Nguyên”, Hội nghị tài liệu môi trường, Thái

Nguyên, Trang 89 - 90.

3.Nguyễn Thị Hồng (2006), “Tiềm năng và hiện trạng sử dụng tài

nguyên nước tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên.

4. Võ Dương Mộng Huyền và cộng sự (2013), “Báo cáo: Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước”, Trường Đại học Nơng Lâm

Thành phố Hồ Chí Minh , Chương 4,

http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%2 0va% 20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf, ngày 24/4/2017.

5. Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Xuân Cự và cộng sự (2001),

“Khoa học môi trường”, Nxb Giáo dục Hà Nội.

6.Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014.

7.Trí Ngun (2012), “17% dân số trên thế giới thiếu nướcsạch”,

http://nuoc.com.vn

8.Nguyễn Lan Phương, “Bài Giảng cấp nước sinh hoạt và công

nghệp”, http://congnghemoitruong.com.vn/bai-giang-cap-nuoc-sinh-hoat-va-

cong- nghiep-nguyen-lan-phuong/, ngày 24/4/2017.

9.Sở khoa học và Công nghệ môi trường tỉnh Thái Nguyên (2001), “Báo cáo đánh giá hiện trạng và xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường Thái

Nguyên năm 2001 – 2010”, Hà Nội.

10.Lô Thị Tiềm (2005), “Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường

54

11. Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2007), “Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường nước mặt lưu vực

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã quyết thắng, thành phố thái nguyên (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)