Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại TPHCM (Trang 37 - 42)

Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu

3.3 Xây dựng thang đo

Thang đo các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên ngân hàng (Phụ lục

3.3) được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn của người lao động trong

chương 2 và kết quả nghiên cứu khám phá của đề tài này (bằng phương pháp định tính với kỹ thuật đóng vai, thảo luận nhóm). Các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên ngân hàng được đánh giá thông qua khảo sát ý kiến, cho điểm của

các nhân viên về 10 tiêu chí chính với 31 biến (các biến đều được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ) như sau:

Niềm tự hào về thương hiệu của ngân hàng ( Ký hiệu I ): đo lường các yếu tố

liên quan đến sự tự hào về nơi đang làm việc và cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc khi ai đó nhắc đến nơi mình đang làm việc. được đo bởi 3 biến đo lường như tại bảng 3.1.

Bảng 3.1: Thang đo Niềm tự hào về thương hiệu của ngân hàng

Tôi cảm thấy rất vui khi người khác nhắc đến ngân hàng tôi đang làm việc Tôi cảm thấy tự hào khi trả lời với người khác tôi đang làm ở đâu

Thương hiệu của ngân hàng giúp tôi tự tin khi nói chuyện với khách hàng

Mơi trường, điều kiện làm việc tại ngân hàng (Ký hiệu II): đo lường các yếu tố

về điều kiện cơ sở vật chất nơi làm việc, văn hóa cơng ty…được đo bởi 5 biến đo lường như tại bảng 3.2

Bảng 3.2: Thang đo Môi trường, điều kiện làm việc tại ngân hàng

Tơi có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất để thực hiện công việc

Cấp điều hành luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi để hồn thành cơng việc

Tơi có thể làm cơng việc tự do theo cách của mình miễn sao tơi hồn thành cơng việc tốt nhất

Mọi người hợp tác rất tốt với nhau để thực hiện cơng việc Khơng khí nơi làm việc vui vẻ, hịa đồng.

Tính cách và khả năng của cấp trên (Ký hiệu III): đo lường các yếu tố về hành

vi, năng lực và cách cư sử của cấp trên đối với nhân viên. Được đo bởi 3 biến đo lường như tại bảng 3.3

Bảng 3.3: Thang đo tính cách và khả năng của cấp trên

Các quyết định của cấp trên luôn làm cho tôi thỏa mãn Năng lực của cấp trên làm cho tôi cảm thấy nể phục

Tôi cảm nhận rằng cấp trên luôn gần gũi, lắng nghe và thấu hiểu

năng làm chủ bản thân và nhận thức công việc đang đảm nhận. Được đo bởi 3 biến đo lường như tại bảng 3.4

Bảng 3.4: Thang đo Nhận thức về công việc đang làm

Tôi hiểu rất rõ về kế hoạch, mục tiêu của nơi tôi đang làm việc.

Tôi hiểu cơng việc của tơi đóng góp cho việc hồn thành kế hoạch chung của ngân hàng ra sao

Thực hiện công việc tốt đã đem đến cho tôi cơ hội thăng tiến và cảm giác thỏa mãn về bản thân

Tiền lương và thưởng (Ký hiệu V): đo lường các yếu tố về tiền lương và các

khỏan thưởng tác động đến sự thỏa mãn nhân viên ra sao. Được đo bởi 4 biến đo lường như tại bảng 3.5

Bảng 3.5: Thang đo Tiền lương và thưởng

Tôi cảm thấy mức lương tôi được nhận tương xứng với sức lao động của tôi

Tôi cho rằng mức lương tôi đang được hưởng là công bằng so với công việc cùng loại ở các ngân hàng khác

Tôi cảm thấy tiền thưởng tương xứng với những lợi ích tơi mang lại cho ngân hàng Những kỳ nghỉ hàng năm do ngân hàng tổ chức đem lại cho tôi cảm giác thoải mái

Cơ hội thăng tiến (Ký hiệu VI): đo lường các yếu tố cơ hội thăng tiến, chính sách và sự công bằng trong thăng tiến. Được đo bởi 3 biến đo lường như tại bảng 3.6

Bảng 3.6: Thang đo cơ hội thăng tiến

Tôi nhận thấy cơ hội đến với tất cả những ai có khả năng Có chính sách rõ ràng, nhất qn trong đề bạt thăng chức Ln có sự cạnh tranh công bằng trong công việc

Phúc lợi (Ký hiệu VII): đo lường các yếu tố liên quan đến các chính sách phúc

Bảng 3.7: Thang đo phúc lợi

Tơi hài lịng với chính sách phúc lợi tại ngân hàng

Phúc lợi tại ngân hàng tôi hấp dẫn hơn so với ngân hàng khác

Cơ hội học hỏi (Ký hiệu VIII): đo lường các yếu tố liên quan đến cơ hội học hỏi

thêm những kiến thức mới, kinh nghiệm từ người đi trước và chịu đựng những thách thức, áp lực đó là những yếu tố không thể thiếu trong việc nâng cao sự thỏa mãn của một nhân viên đối với tổ chức. Được đo bởi 3 biến đo lường như tại bảng 3.8

Bảng 3.8: Thang đo cơ hội học hỏi Luôn được cấp trên tạo điều kiện học tập nâng cao kiến thức Luôn được cấp trên tạo điều kiện học tập nâng cao kiến thức Luôn được người có kinh nghiệm hướng dẫn

Cơng việc cho tơi cơ hội / địi hỏi tiếp xúc với những kiến thức chuyên môn chuyên sâu

Mối quan hệ (Ký hiệu IX): đo lường các yếu tố liên quan đến mối quan hệ giữa

đồng nghiệp với nhau và mối quan hệ giữa nhân viên và khách hàng. Được đo bởi 2 biến đo lường như tại bảng 3.9

Bảng 3.9: Thang đo mối quan hệ

Công việc giúp tôi mở rộng mối quan hệ với đồng nghiệp Công việc giúp tôi mở rộng mối quan hệ với khách hàng

Sự thỏa mãn của nhân viên đối với ngân hàng (Ký hiệu X): đo lường các yếu

tố tổng thể liên quan đến sư hài lòng về công việc đang làm. Được đo bởi 3 biến đo lường như tại bảng 3.10

Bảng 3.10: Thang đo sự thỏa mãn của nhân viên đối với ngân hàng

Tơi tin rằng tơi đang có việc làm tốt tại ngân hàng tôi đang làm Tôi tiếp tục làm việc lâu dài với ngân hàng này

Nhìn chung, tơi hồn tồn hài lịng với cơng việc tại ngân hàng tơi đang làm

3.4 . TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này bản luận văn dựa trên lý thuyết về sự thỏa mãn và nhu cầu người lao động trên thế giới để tìm hiểu các thành phần đo lường các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên ngân hàng, mối liên hệ giữa các thành phần với nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại TPHCM (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)