.6 Bảng phân bố mẫu theo độ tuổi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại TPHCM (Trang 45)

Tần số

Phần

trăm Tỷ lệ hợp lệ Phần trăm lũy kế

Từ 22-27 126 53.4 53.4 53.4

Từ 28-32 60 25.4 25.4 78.8

33 trở lên 50 21.2 21.2 100.0

Tổng 236 100.0 100.0

Bảng 4.7: Bảng thống kê độ tuổi và chức danh

Độ tuổi Tổng Từ 22-27 Từ 28-32 33 trở lên Điều hành 0 17 30 47 Chức danh Thừa hành 126 43 20 189 Tổng 126 60 50 236

Theo kết quả khảo sát.

Nhân viên độ tuổi từ 22-27 là 126 người, chiếm tỷ lệ 53.4%. Độ tuổi này gắn liền với những nhân viên mới ra trường và gia nhập ngành, thông thường là cấp thừa hành.

Nhân viên độ tuổi từ 28-32 là 60 người, chiếm tỷ lệ 25.4%. Độ tuổi này gắn liền với những nhân viên đã có thâm niên lâu năm trong ngành và có nhiều kinh nghiệm, thơng thường là cấp điều hành.

Nhân viên độ tuổi từ 33 trở lên là 50 người, chiếm tỷ lệ 21.2%. Độ tuổi này gắn liền với những nhân viên đã có thâm niên lâu năm trong ngành và có nhiều kinh nghiệm, thơng thường là cấp điều hành.

Theo kết quả thống kê cấp điều hành thường là những người có độ tuổi từ 27 trở lên. Sau khi ra trường trung bình nhân viên khoản 23 tuổi, sau thời gian làm việc 4 năm thì thường được lên chức phù hợp thực tế ngành.

4.2.2. Xây dựng dữ liệu, làm sạch và xử lý dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập được tác giả thiết kế, mã hóa và nhập liệu qua cơng cụ phần mềm SPSS 13.0, sau đó tiến hành làm sạch. Lý do: dữ liệu sau khi điều tra được tiến hành nhập thơ vào máy, trong q trình thực hiện thường có những mẫu điều tra bị sai lệch, thiếu sót hoặc khơng nhất qn; do vậy cần tiến hành làm sạch số liệu để đảm bảo yêu cầu, số liệu đưa vào phân tích phải đầy đủ, thống nhất. Theo đó, việc phân tích số liệu sẽ giúp tác giả đưa ra những thơng tin chính xác và có độ tin cậy cao.

Phương pháp thực hiện: sử dụng bảng tần số để rà soát lại tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến có thơng tin bị sai lệch hay thiếu sót bằng cơng cụ phần mềm SPSS bằng lệnh: Analyze – Statistics – Frequencies.

4.2.3. Kết quả

4.2.3.1. Kết quả kiểm định thang đo

- Mục tiêu và phương pháp thực hiện:

+ Mục tiêu: xác định mức độ ảnh hưởng của các biến quan sát tới các biến tiềm ẩn để loại bỏ những biến không đạt yêu cầu để thang đo có độ tin cậy thỏa điều kiện cho phép.

+ Phương pháp: Sử dụng công cụ phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha để loại các biến rác. Theo sách phân tích dữ liệu và nghiên cứu với SPSS của tác giả Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc thì các biến có Corrected item – Total Correlation (hệ số tương quan biến - tổng) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy alpha đạt từ 0.6 trở lên. Sau đó, phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá chính thức độ tin cậy của thang đo.

- Kết quả thực hiện:

Kết quả phân tích độ tin cậy Conbach Alpha của các thang đo (Phụ lục

+ Niềm tự hào về thương hiệu ngân hàng: thành phần thang đo gồm 3 biến quan

sát ký hiệu từ I1 đến I3. Hệ số tin cậy Alpha = 0.807>0.6. Corrected item – Total Correlation đều lớn hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (>0.4). Vì vậy các biến này đều được chấp nhận.

Tương tự, xem xét kết quả của các thang đo khác, cụ thể như sau:

+ Môi trường, điều kiện làm việc tại ngân hàng: gồm 5 biến quan sát ký hiệu từ II4 đến II8. Hệ số tin cậy Alpha = 0.731>0.6. Nhưng trong đó có 2 biến quan sát là II4 (Tơi có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất để thực hiện cơng việc) có Corrected item – Total Correlation là 0.392 < 0.4 và II8 (Khơng khí nơi làm việc vui vẻ, hịa đồng) có Corrected item – Total Correlation là 0.386 < 0.4. Nên tiến hành loại bỏ biến II8 để chạy lại lần tiếp theo. Kết quả lần chạy lại cho thấy hệ số tin cậy Alpha = 0.721>0.6 và Corrected item – Total Correlation đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.4).

+ Tính cách và khả năng của cấp trên : gồm 3 biến quan sát ký hiệu từ III9 đến III11. Hệ số tin cậy Alpha = 0.714 và Corrected item – Total Correlation đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.4).

+ Nhận thức về công việc đang làm: gồm 3 biến quan sát ký hiệu từ IV12 đến

IV14. Hệ số tin cậy Alpha = 0.763 và Corrected item – Total Correlation đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.4).

+ Tiền lương và thưởng: gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ V15 đến V18. Hệ số tin cậy Alpha = 0.688. Tuy nhiên biến V18 (Những kỳ nghỉ hàng năm do ngân hàng tổ chức đem lại cho tôi cảm giác thoải mái) có Corrected item – Total Correlation là 0.207 <0.4. Nên tiến hành loại biến V18 và chạy lại thì Alpha = 0.803 và Corrected item – Total Correlation đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.4).

+ Cơ hội thăng tiến: gồm 3 biến quan sát ký hiệu từ VI19 đến VI21. Hệ số tin

cậy Alpha = 0.876 và Corrected item – Total Correlation đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.4).

+ Phúc lợi: gồm 2 biến quan sát ký hiệu từ VII22 đến VII23. Hệ số tin cậy Alpha

= 0.791.

+ Cơ hội học hỏi: gồm 3 biến quan sát ký hiệu từ VIII24 đến VIII26. Hệ số tin

cậy Alpha = 0.805 và Corrected item – Total Correlation đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.4).

+ Mối quan hệ: gồm 2 biến quan sát ký hiệu từ IX27 đến IX28. Hệ số tin cậy

Alpha = 0.668.

+ Sự thỏa mãn của nhân viên đối với ngân hàng: gồm 3 biến quan sát ký hiệu

từ X29 đến X31. Hệ số tin cậy Alpha = 0.872 và Corrected item – Total Correlation đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.4).

Thực hiện việc kiểm định thang đo EFA.

Các biến có trọng số nhỏ hơn 0.5 sẽ tiếp tục bị loại (Othman & Owen 2002). Phương pháp tính hệ số sử dụng Principal Components với phép quay promax và điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalue =1. Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) được sử dụng đo lường độ chính xác của EFA và phải lớn hơn 0.5 (theo sách phân tích dữ liệu và nghiên cứu với SPSS của tác giả Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc). Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích phải bằng hoặc lớn hơn 50%. Kết quả phân tích EFA (Phụ lục số

4.2), cụ thể:

+ Với tổng số 31 biến độc lập (ký hiệu từ I1 đến X31), sau khi phân tích độ tin cậy Conbach Alpha của các thang đo loại bỏ 2 biến II8 (Khơng khí nơi làm việc vui vẻ, hịa đồng) và V18 (Những kỳ nghỉ hàng năm do ngân hàng tổ chức đem lại cho tôi cảm giác thoải mái). Còn lại 29 biến độc lập, chia làm 2 nhóm.

- Nhóm thứ nhất gồm 26 biến bao gồm: I1, I2, I3, II4 ,II5 ,II6 ,II7 ,III9 ,III10 ,III11 ,IV12 ,IV13 ,IV14 ,V15 ,V16 ,V17 ,VI19, VI20, VI21, VII22, VII23, VIII24, VIII25, VIII26, IX27, IX28, X29, X30, X31.

• Khi thực hiện factor lần 1 cho nhóm thứ nhất, kết quả Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy là 0.737, và được EFA gom lại thành 06 nhóm. Và có 5 biến có trọng số nhỏ hơn 0.5 là biến: II4 (Toi co du cac dieu kien ve co so vat chat de thuc hien cong viec), III10 (Nang luc cap tren lam toi ne phuc) , IV14 (Thuc hien cv tot dem lai cho toi thang tien va thoa man), VII22 (Hai long voi phuc loi), VIII26 (Cho toi co hoi tiep xuc voi chuyen mon).

• Khi thực hiện factor lần 2 cho nhóm thứ nhất, sau khi loại bỏ biến III10

(Nang luc cap tren lam toi ne phuc), kết quả Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy là 0.750, và được EFA gom lại thành 05 nhóm. Và có 3 biến có trọng số nhỏ hơn 0.5 là biến: II4 (Toi co du cac dieu kien ve co so vat chat de thuc hien cong viec), IV14 (Thuc hien cv tot dem lai cho toi thang tien va thoa man), VIII26 (Cho toi co hoi tiep xuc voi chuyen mon).

• Khi thực hiện factor lần 3 cho nhóm thứ nhất, sau khi loại bỏ biến II4 (Toi

co du cac dieu kien ve co so vat chat de thuc hien cong viec), kết quả Kaiser- Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy là 0.753, và được EFA gom lại thành 05 nhóm. Và có 3 biến có trọng số nhỏ hơn 0.5 là biến: II4 IV14 (Thuc hien cv tot dem lai cho toi thang tien va thoa man), VIII26 (Cho toi co hoi tiep xuc voi chuyen mon).

• Khi thực hiện factor lần 4 cho nhóm thứ nhất, sau khi loại bỏ biến VIII26 (Cho toi co hoi tiep xuc voi chuyen mon), kết quả Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy là 0.744, và được EFA gom lại thành 05 nhóm. Và có 1 biến có trọng số nhỏ hơn 0.5 là biến: IV14 (Thuc hien cv tot dem lai cho toi thang tien va thoa man).

• Khi thực hiện factor lần 5 cho nhóm thứ nhất, sau khi loại bỏ biến IV14

(Thuc hien cv tot dem lai cho toi thang tien va thoa man), kết quả Kaiser-Meyer- Olkin Measure of Sampling Adequacy là 0.742, và được EFA gom lại thành 05 nhóm. Và các biến cịn lại có trọng số lớn hơn 0.5.

+ Sử dụng phương pháp tương tự với thang đo Sự thỏa mãn của nhân viên đối với ngân hàng (nhóm biến độc lập, ký hiệu từ X29, X30, X31). Kết quả, EFA cũng gom thành 01 nhóm và tất cả các biến đều đạt yêu cầu (Phụ lục số 4.2), các giá trị hệ số chuyển tải của nhân tố đều lớn hơn 0.5 (từ 0.756 đến 0.979)..

Từ kết quả phân tích EFA, với 6 nhân tố và 25 biến đạt yêu cầu, được điều chỉnh đặt tên lại biến lại như sau:

Lệnh trong SPSS: cộng biến Transform – Compute

- Nhóm thứ nhất gồm các biến: Cạnh tranh cơng bằng trong cơng việc (VI21), Chính sách rõ ràng trong thăng chức (VI20), Tạo điều kiện để nâng cao kiến thức (VIII24), Nhận thấy cơ hội đến với những ai có khả năng (VI19), Ln được người có kinh nghiệm hướng dẫn (VIII25). Vì nhóm này có hai yếu tố nhân viên tạo điều kiện để nâng cao kiến thức và được người có kinh nghiệm hướng dẫn nên tác giả gom lại thành học hỏi, còn 3 yếu tố thuộc về cơ hội thăng tiến. Vì vậy tác giả gom 5 yếu tố này thành một yếu tố đó là:

(1) Học hỏi và cơ hội thăng tiến (G1): VI19,VI20, VI21, VIII24, VIII25.

- Nhóm thứ hai gồm các yếu tố: Toi cam thay muc luong toi nhan tuong xung voi SLD cua toi (V15), Muc luong cong bang so voi NH khac (V16), Toi thay tien thuong tuong xung voi loi ich toi mang lai (V17), Phuc loi hap dan hon so voi NH khac (VII23), Hai long voi phuc loi (VII22), Cac qd cap tren luon lam toi thoa man (III9). Nhóm này có hai nội dung chính đó là thu nhập của nhân viên và sự hài lòng về cấp trên. Vì vậy tác giả gom 6 yếu tố này thành một yếu tố đó là:

(2) Thu nhập và hài lòng về cấp trên (G2): III9, V15, V16, V17, VII22, VII23

- Nhóm thứ ba gồm các yếu tố: Toi co the lam cv tu do theo cach cua minh (II6); Cap tren luon gan gui, lang nghe (III11); Cap tren luon tao dieu kien tot nhat de hoan thanh cong viec (II5); Moi nguoi hop tac tot (II7). Nhóm này bao gồm các yếu tố có nội dung chung về sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc hàng ngày nên tác giả gom 4 yếu tố này thành một yếu tố đó là:

(3) Sự thỏa mãn trong công việc (G3): II5, II6, II7, III11

- Nhóm thứ tư gồm các yếu tố: Thuong hieu cua ngan hang giup toi tu tin khi noi chuyen voi khach hang (I3) ; Toi cam thay tu hao khi tra loi voi nguoi khac toi dang làm o dau (I2); Toi cam thay rat vui khi nguoi khác nhac den ngan hang tôi dang lam viec (I1). Nhóm này bao gồm các yếu tố có nội dung chung về sự thỏa mãn của nhân viên về thương hiệu nên tác giả gom 3 yếu tố này thành một yếu tố đó là:

(4) Sự thỏa mãn về thương hiệu (G4): I1, I2, I3

- Nhóm thứ năm gồm các yếu tố: Toi hieu gia tri cv cua toi (IV13) ; Toi hieu ro KH & MT noi toi lam viec (IV12) ; CV giup toi mo rong moi quan he (IX27) ; CV giup mo rong MQH khach hang (IX28). Nhóm này bao gồm các yếu tố có nội dung chung về giá trị công việc và mối quan hệ nên tác giả gom 4 yếu tố này thành một yếu tố đó là:

(5) Giá trị công việc và mối quan hệ (G5): IX12, IX13, IX27, IX28.

- Nhóm thứ sáu gồm các yếu tố về sự thỏa mãn chung của nhân viên trong ngân hàng, nên tác giả gom 3 yếu tố lại thành một là:

Bảng 4.8: Ma trận xoay ( tác giả xóa đi các biến có trọng số nhỏ hơn 0.5 để dễ quan

sát )

Rotated Factor Matrix(a)

Factor

1 2 3 4 5

Canh tranh cong bang trong cv (VI21) 0.81

Chinh sach ro rang trong thang chuc(VI20) 0.77

Tao dieu kien de nang cao kien thuc (VIII24) 0.72

Nhan thay co hoi den voi nhung ai co kha

nang(VI19) 0.67

Học hỏi và cơ hội thăng tiến

Luon dc nguoi co kinh nghiem huong dan

(VIII25) 0.51

Toi cam thay muc luong toi nhan tuong xung voi

SLD cua toi (V15) 0.71

Muc luong cong bang so voi NH khac (V16) 0.69

Toi thay tien thuong tuong xung voi loi ich toi

mang lai (V17) 0.60

Phuc loi hap dan hon so voi NH khac (VII23) 0.60

Hai long voi phuc loi (VII22) 0.58 Thu nhập

và hài lòng về cấp trên

Cac qd cap tren luon lam toi thoa man (III9) 0.56

Toi co the lam cv tu do theo cach cua minh (II6) 0.65

Cap tren luon gan gui, lang nghe (III11) 0.65

Cap tren luon tao dieu kien tot nhat de hoan thanh

cong viec (II5) 0.61

Sự thỏa mãn trong công việc

Moi nguoi hop tac tot (II7) 0.55

Thuong hieu cua ngan hang giup toi tu tin khi noi

chuyen voi khach hang (I3) 0.85

Toi cam thay tu hao khi tra loi voi nguoi khac toi

dang làm o dau (I2) 0.74

Sự thỏa mãn về thương

hiệu Toi cam thay rat vui khi nguoi khác nhac den

ngan hang tôi dang lam viec (I1) 0.52

Toi hieu gia tri cv cua toi (IV13) 0.70

Toi hieu ro KH & MT noi toi lam viec (IV12) 0.66

CV giup toi mo rong moi quan he (IX27) 0.65 Giá trị công

việc và mối qua hệ

Phương trình tổng quát được xây dựng như sau:

Sự thỏa mãn chung = f (Học hỏi và cơ hội thăng tiến, Thu nhập và hài lòng về cấp

trên, Sự thỏa mãn trong công việc, Sự thỏa mãn về thương hiệu, Giá trị công việc và mối quan hệ )

Điều chỉnh lại mơ hình lý thuyết

Sự thỏa mãn của nhân viên đối với

ngân hàng

Thu nhập và hài lòng về cấp trên

Học hỏi và cơ hội thăng tiến

Sự thỏa mãn trong công việc

Giá trị công việc và mối quan hệ

Sự thỏa mãn về thương hiệu

Điều chỉnh lại giả thuyết:

H1a: Nếu có thêm nhiều cơ hội học hỏi và thăng tiến thì tăng thêm mức độ thỏa mãn chung

H2a: Nếu có thêm nhiều thu nhập và hài lịng về cấp trên càng nhiều thì tăng thêm mức độ thỏa mãn chung

H3a: Nếu có thêm nhiều sự thỏa mãn trong cơng việc thì tăng thêm mức độ thỏa mãn chung

H4a: Nếu sự thỏa mãn về thương hiệu tăng dẫn đến tăng mức độ thỏa mãn chung H5a: Nếu giá trị công việc càng nhiều và thêm mối quan hệ thì tăng thêm mức độ thỏa mãn chung

4.2.3.2. Chạy hồi quy

Sử dụng lệnh trong SPSS: Anlysis\Regression\Linear. Các biến mới bao gồm 5 biến độc lập được mã hóa là: Co hoi hoc hoi va thang tien, Thu nhap va hai long ve cap tren, Su thoa man trong cv, Su thoa man ve thuong hieu, Gia tri cv va MQH, và một biến phụ thuộc được mã hóa là Thoa man chung, sử dụng enter là cách thức thực hiện.

Bảng 4.9: Thống kê mô tả

Mã biến Trung bình Độ lệch N Thoa man chung 3.4350 .67162 236 Co hoi hoc hoi va

thang tien 3.3475 .75824 236 Thu nhap va hai

long ve cap tren 3.0537 .61574 236 Su thoa man

trong cv 3.7034 .57792 236 Su thoa man ve

thuong hieu 3.7472 .69962 236 Gia tri cv va MQH 3.7638 .60632 236

Bảng 4.10: tóm tắt mẫu Model R Model R R bình phương Điều chỉnh R bình phương Độ lệch chuẩn của dự

đoán Thống kê thay đổi

Hệ số Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .768 (a) .590 .581 .43450 .590 66.298 5 230 .000 1.804 Bảng 4.11: Bảng Hệ số

Kết quả cho thấy R square = 0.59 của 5 nhân tố mới giải thích 59% của tổng số biến. Điều này cũng có thể hiểu là 5 nhân tố này chỉ giải thích được 59% các yếu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại TPHCM (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)