Hiện trạng dân số thị trấn Phố Lu năm 2018

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp đo RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 22 tỷ lệ 1 1000 thị trấn phố lu huyện bảo thắng tỉnh lào cai (Trang 44)

Số TT

Tên thơn (bản)

n số

Tổng số Trong đó chia theo dân tộc

Tỷ lệ phát triển dân số

(%)

Hộ Khẩu Kinh Dân tộc

khác Tổng số 1571 6832 5504 1328 1,42 1 Phú Long 1 83 356 161 195 1,42 2 Phú Long 2 68 292 285 7 1,42 3 Phú Cường 1 98 421 356 65 1,42 4 Phú Cường 2 113 485 368 117 1,42 5 Phú Thịnh 1 125 537 451 86 1,42 6 Phú Thịnh 2 87 374 335 39 1,42 7 Phú Thịnh 3 178 765 612 153 1,42 8 Phú Thành 1 150 645 413 232 1,42 9 Phú Thành 2 143 614 452 162 1,42 10 Phú Thành 3 141 606 584 22 1,42 11 Tổ Dân Phố 1 135 580 465 115 1,42 12 Tổ Dân Phố 2 113 485 451 34 1,42 13 Tổ Dân Phố 3 137 672 571 101 1,42

(Nguồn: UBND thị trấn Phố Lu)

4.1.3. Giao thông

Là huyện vùng thấp nằm ở trung tâm Lào Cai, thuận đường giao thơng sắt, thủy, bộ, trình độ dân cư cao hơn một số huyện. Huyện cũng là địa bàn có

biên giới lại là cửa ngõ vào tp tỉnh lị có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội.

4.2. Hiện trạng sử dụng đất và cơng tác quản lý đất đai

4.2.1. Tình hình quản lý đất đaicủa thị trấn Phố Lu

Từ khi có Luật đất đai 2014 công tác quản lý Nhà nước về đất đai đã từng bước đi vào nề nếp, hạn chế được các tiêu cực phát sinh trong công tác quản lý và sử dụng trên địa bàn xã, cơ bản hoàn thành được những nhiệm vụ, kế hoạch lớn của ngành, tỉnh, huyện và xã đề ra.

Tăng cường cơng tác kiểm sốt việc thực hiện các quy trình giải quyết thủ tục hành chính về đất đai, thực hiện các nội dung đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai và mơi trường trên địa bàn tồn xã giai đoạn 2012-2017.

Đẩy mạnh, nâng cao công tác quản lý nhà nước về đất đai, khắc phục những yếu kém trong công tác quản lý đất đai, đẩy mạnh công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khắc phục những tồn tại, sai sót của những giấy chứng nhận đã cấp, hồn thiện hệ thống hồ sơ địa chính để phục vụ tốt công tác quản lý.

Công tác quản lý đất đai đã đi vào nề nếp. Thường xuyên kiểm tra rà soát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của đối tượng sử dụng đất. Bộ phận chuyên môn tiếp tục kiểm tra hướng dẫn nhân dân hoàn chỉnh hồ sơ đất đai theo quy định của pháp luật.

+ Bản đồ địa chính

+ Bản đồ Địa giới hành chính thị trấn Phố Lu.

- Thị Trấn Phố Lu, được đo đạc thành lập bản đồ địa chính bằng cơng nghệ số, trên hệ tọa độ VN2000.

- Bản đồ địa chính đo vẽ mới được thành lập trên mặt phẳng chiếu hình, ở múi chiếu, kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hệ tọa độ quốc gia VN – 2000 và hệ tọa độ quốc gia hiện hành.

- Kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại phụ lục số 2 của Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT Quy định về thành lập bản đồ địa chính.

- Thành lập bản đồ địa chính được Quy định theo Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT và Thông tư 30/2013/TT – BTNMT Thông tư Quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu địa chính. Bảng 4.2: Bản đồ hiện có của thị trấn Phố Lu Tên bản đồ Tỷ lệ Số tờ Bản đồ địa chính 1:10000 1 1:1000 42 1:500 22

(Nguồn: UBND tt Phố Lu)

4.2.2. Hiện trang sử dụng đất đai

Đất gị đồi: Chiếm 42.86% tổng diện tích tự nhiên, tầng đất tương đối dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, nghèo dinh dưỡng. Loại đất này chủ yếu được nhân dân sử dụng để xây dựng nhà cửa, trồng cây ăn quả và một số loại cây lâu năm khác.

Đất ruộng: Do tích tụ phù sa của Sơng Hồng và các sơng suối khác, đất có tầng dày, màu xám đen, hàm lượng mùn và đạm ở mức khá cao, loại đất này rất thích hợp đối với các loại cây lương thực, cây hoa màu.

Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Phố Lu năm 2018

STT Hiện Trạng Sử Dụng Đất Diện Tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Tổng diện tích tự nhiên 1642,13 100,00

2 Đất nông nghiệp 267,81 16,30

3 Đất sản xuất nông nghiệp 231,32 14,08

4 Đất trồng cây hàng năm 232,61 14,16

5 Đất trồng lúa 219,15 13,34

6 Đất trồng cây hàng năm khác 14,36 0,87

7 Đất trồng cây lâu năm 68,64 4,17

8 Đất lâm nghiệp 28,72 1,74

9 Đất rừng sản xuất 119,59 7,28

10 Đất rừng phòng hộ 30,84 1,87

11 Đất nuôi trồng thuỷ sản 36,42 2,2

12 Đất phi nông nghiệp 66,34 4,04

13 Đất ở 54,36 3,68

14 Đất ở tại nông thôn 60,57 3,68

15 Đất chuyên dùng 92,30 5,62

16 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 2,52 0,15

17 Đất quốc phòng 2,84 0,17

18 Đất có mục đích cơng cộng 31,98 1,94

19 Đất giao thông 28,54 1,73

20 Đất thủy lợi 68,26 4,15

21 Đất cơng trình năng lượng 0 0

22 Đất cơng trình bưu chính viễn thơng 0,89 0,05

23 Đất cơ sở văn hóa 1,81 0,11

24 Đất cơ sở y tế 4,15 0,25

25 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 3,08 0,18 26 Đất cơ sở thể dục - thể thao 3,52 0,21

27 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 1,86 0,11

28 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 5,10 0,31

29 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 51,12 3,11

30 Đất chưa sử dụng 3,41 0,20

31 Đất bằng chưa sử dụng 1,66 0,10

32 Đất đồi núi chưa sử dụng 3,74 0,22

4.3. Thành lập lưới khống chế đo vẽ

4.3.1 Công tác chuẩn bị

- Thu thập tài liệu liên quan phục vụ cho cơng tác đo vẽ bản đồ.

+ Bản đồ địa chính

+ Bản đồ Địa giới hành chính thị trấn Phố Lu.

+ Thị Trấn Phố Lu, được đo đạc thành lập bản đồ địa chính bằng cơng nghệ số, trên hệ tọa độ VN2000.

+ Bản đồ địa chính đo vẽ mới được thành lập trên mặt phẳng chiếu hình, ở múi chiếu, kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hệ tọa độ quốc gia VN – 2000 và hệ tọa độ quốc gia hiện hành.

- Kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại phụ lục số 2 của Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT Quy định về thành lập bản đồ địa chính.

- Thành lập bản đồ địa chính được Quy định theo Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT và Thông tư 30/2013/TT – BTNMT Thông tư Quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu địa chính.

Khảo sát khu đo

Sau khi thu thập được các tài liệu cần thiết cho công tác đo đạc và thành lập bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát thực địa để xác định ranh giới khu đo. Đồng thời tiến hành chọn điểm, chơn mốc địa chính.

 Thiết kế sơ bộ lưới kinh vĩ

Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Xuân Quang. Từ các điểm địa chính trong địa bàn. Lưới kinh vĩ được thống nhất thiết kế như sau:

Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thể đođược nhiều điểm chi tiết nhất.

Bảng 4.4: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyềnđịa chính ST

T Các yếu tố của lưới đường chuyền Chỉ tiêu kỹ thuật

1 Góc ngoặt của đường chuyền ≥ 300 (30 độ)

2 Số cạnh trong đường chuyền ≤ 15

3

Chiều dài đường chuyền: - Nối 2 điểm cấp cao

- Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm nút - Chu vi vòng khép ≤ 8 km ≤ 5 km ≤ 20 km 4

Chiều dài cạnh đường chuyền - Cạnh dài nhất

- Cạnh ngắn nhất

- Chiều dài trung bình một cạnh

≤ 1.400 m ≥ 200 m 500 - 700 m 5 Trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc ≤ 5 giây 6

Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vịng khép (n: là số góc trong đường chuyền

hoặc vòng khép) 5 n giây

7 Sai số khép giới hạn tương đối fs/[s] ≤ 1:25000

(Nguồn:TT25-2014 ngày 19.05.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Ngun Và Mơi Trường ).

4.3.2. Công tác ngoại nghiệp

Đo đạc những yếu tố cơ bản của lưới. -Đo góc.

+ sau khi chơn mốc dùng máy RTK tiến hành đo góc trong lưới khống chế đo vẽ.

+ dùng máy RTK đo cạnh, đo góc của lưới khống chế.

4.3.3. Công tác nội nghiệp

- Nhập số liệu vào máy tính - bình sai lưới khống chế đo vẽ - biên tập bản đồ.

Việc xác định lưới toạ đô Nhà nước được xác định dựa trên các tài liệu liên quan tới việc xây dựng lưới toạ độ trước đó. Cơng tác xác định lưới toạ độ Nhà nước nhằm xây dựng tổng quan các khu vực đo vẽ chi tiết trong phạm vi cho phép.

Hình 4.1. Điểm cơ sở địa chính hạng III

Bảng 4.5 Kết quả tọa độ mặt phẳng và độ cao bình sai lưới thị trấn phố lu huyện bảo thắng tỉnh lào cai

HỆ TỌA ĐỘ PHẲNG VN-2000 KINH TUYẾN TRỤC : 104°45'

STT Tên

điểm X(m) Tọa độY(m) Độ cao

1 KV1-1 2469328.069 441546.311 78.753 2 KV1-2 2469432.266 441611.895 76.357 3 KV1-3 2469461.887 441668.874 74.933 4 KV1-4 2469548.668 441555.851 77.914 5 KV1-5 2469500.613 441706.217 74.564 6 KV1-6 2469575.665 441598.459 77.783 7 KV1-7 2469503.727 441764.897 70.700 8 KV1-8 2469610.138 441626.001 77.531 9 KV1-9 2469564.998 441727.573 76.177 … … … … ….

+ Quá trình trút số liệu từ máy RTK Kolida K9 - T vào máy tính ta được như sau:

Bảng 4.6: số liệu đo lưới 20/06/2018 tờ bản đồ số 41

stt Tọa độ Vị trí điểm X(m) Y(m) 1 2469533.953 442234.08 c 2 2468399.226 442230.923 c 3 2468417.191 442237.629 csat 4 2468400.495 442234.016 cs 5 2468401.022 442280.218 6 2468436.269 442284.609 7 2468446.878 442297.763 8 2468460.783 442310.561 9 2468457.343 442312.884 10 2468451.815 442257.125 ng van lien ng t chinh 11 2468395.495 442782.109 tx … … … … ( Ngày 20/06/2018)

Sổ tay máy RTK được kết nối với máy tính thơng qua cổng trút USB . tim đênfile job, tim ngay đo và copy file (ngày hơm đó do) vào file số liệu đo

Xử lý số liệu copy số liệu (ngay hơm đó đo) có đi “.dat” vào file xử lý số liệu.

Hình 4.2: sơ đồ lưới thị trấn Phố Lu

4.4. Ứng dụng phần mềm Gcadas và MicrostationV8i thành lập bản đồ địa chính địa chính

4.4.1. Đo vẽ chi tiết

Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GPS KOLIDA K9 - T. Sau đây là cấu trúc của file dữ liệu.

Cấu trúc của file có dạng như sau:

4.4.2. Biên tập bản đồ

- Xử lý số liệu

Sau khi số liệu được trút từ máy RTK sang máy vi tính ta lưu vào file “số liệu đo” tên (20062018.dat) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 20062018

( có nghĩa là số liệu đo vào ngày20 tháng 06 năm 2018)

Sau khi đã lưu vào file “số liệu đo” , ta copy file dữ liệu có đi “.dat” vào file “số liệu xử lý”.

Hình 4.4: File số liệu sau copy sang

sau khi đã có file “.dat” thì ta phải tiếp tục đổi đi định dạng về “.txt” qua phần mềm Excel.

Hình 4.5: Phần mềm đổi định dạng file số liệu

- sau khi đi đo về ta sử lý số liệu ra bảng “.txt”

Hình: 4.6: file số liệu sau khi đổi

- Sau khi sử lý xong số liệu ta trút điểm đo nên bản vẽ bằng phần mềm gcadas và Microstation V8i

- Khởi động khóa Gcadas →hệ thống→kết nối cơ sở dữ liệu→tạo mới tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng→save→thiết lập

Hình 4.7: Khởi động khóa Gcadas và kết lơi có sở dữ liệu

- Tạo tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng

Trên thanh cơng cụ Gcadas ta chọn:

Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố: Lào Cai; Quận/Huyện: huyện Bảo thắng; Phường/Xã/Thị trấn: Thị Trấn Phố Lu → Thiết lập.

Hình 4.9: Thiết lập đơn vị hành chính khu đo

- Sau khi thiệt lập đơn vị hành chính ta tiến hành đặt tỷ lệ cho bản đồ.

- Nhập số liệu đo đạc: Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN2000, Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản.

Hình 4.11: Trút điểm lên bản vẽ

Hình 4.12: Một số điểm chi tiết trên bản vẽ

- Nối điểm

Từ các điểm chi tiết và bản vẽ sơ hoạ ngoài thực địa ta sử dụng thanh công cụ vẽ đường thẳng Place Smartline và chọn lớp 10 để nối điểm cho từng đối tượng của chương trình Micorstation để nối các điểm đo chi tit.

Hình 4.13: Một số điểm đã được nối

- Trút điểm lên bản vẽ xong ta tìm đường đến để lấy số liệu

Hình 4.14: Tìm đường dẫn để lấy số liệu

- Sau khi tìm đường dẫn để lấy số liệu ta tiến hành triển điểm chi tiết lên bản vẽ.

Hình 4.15: Triển điểm chi tiết lên bản vẽ

- Một góc tờ bản đồ chỉnh lý khơng khép kín.

- Sau khi đo đạc về nối ranh thửa xong để tạo topology và diện tích, tâm thửa chạy sửa lỗi bản đồ.

- Topology là mơ hình lưu trữ dữ liệu bản đồ ( khơng gian ) đã được chuẩn hóa. Nó khơng chỉ lưu trữ các thơng tin địa lý, mơ tả vị trí, kích thước, hình dạng của từng đối tượng bản đồ riêng rẽ mà còn cịn mơ tả quan hệ không gian giữa chúng với nhau như nối nhau, kề nhau.

- Chức năng này rất quan trọng trong công việc xây dựng bản đồ. Sau khi đóng vùng sửa lỗi, topology là mơ hình đảm bảo việc tự động tính diên tích, là đầu vào của các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, tạo bản đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa.

Hình 4.17: Tạo topology cho bản đồ

- Chọn lớp tham gia tính diện tích để sửa lỗi xem khi nối điểm đã bắt chính xác chưa, bắt điểm chưa tới, hay bắt điểm quá..

Hình 4.18: Chọn lớp tham gia tính diện tích

-Sau khi chọn lớp tính diện tích ta tiến hành tính diện tích

- Chọn lớp tính diện tích -> chấp nhận

Hình 4.20: Chọn lớp tính diện tích

- Sau khi tạo topology xong thì ta tiến hành vẽ nhãn quy chủ từ excel

- Ra bảng chọn hàng và cột theo tương ứng

Hình 4.22: Chọn hàng và cột theo tương ứng

- Sau khi vẽ nhãn quy chủ xong ta tiến hành gán nhãn cho tờ bản đồ

Mỗi thửa đất gồm các dữ liệu: loại đất, tên chủ sử dụng đất, số hiệu thửa đất, địa chỉ, diện tích… ta tiến hành như sau:

Hồ sơ → Nhập thông tin từ nhãn → Gán thơng tin từ nhãn: Mục đích sử dụng, Đối tượng sử dụng, Số hiệu thửa đất, Diện tích.

Hình 4.24: Gán thơng tin từ nhãn

- gắn xong các lớp thông tin ta phải kết nối với cơ sở dữ liệu bản đồ

- Sau khi gán thông tin từ nhãn => Vẽ nhãn thửa ( tự động )

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp đo RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 22 tỷ lệ 1 1000 thị trấn phố lu huyện bảo thắng tỉnh lào cai (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)