Quy trình sản xuất

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của mô hình sản xuất rau tại trang trại shinohara masahito làng kawakami nhật bản (Trang 30)

PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3. Quy trình sản xuất

Thuyết minh quy trình:

Bước 1: Phân tắch đất.

Tại JA (Hiệp hội nông nghiệp), các thành phần như: N,P,K,CA,Mg,PH,EC

trong đất sẽđược phân tắch miễn phắ.

Bước 2: Ci tạo đất.

Dựa vào kết quả phân tắch tắnh toán sự thừa thiếu của các thành phần

trong đất từ đó đưa ra các phương pháp xử lý để tạo sự cân bằng các thành

phần phù hợp cho sự phát triển cây trồng.  Bước 3: Chun b bt nilong

Tùy thuộc vào tình hình thời tiết mà sử dụng các tấm nilon với màu đen,

bạc, trắng, kẻ sọc tương ứng. Phương pháp sử dụng các tấm bạt nilon sẽ giúp cho việc giữ nhiệt, ngăn cỏ dại, giảm nhẹ bệnh, tăng năng suất cây trồng, đem lại hiệu quả cao. Ngoài ra, do hiện tượng trái đất ấm lên mà các tấm bạt màu trắng thường được sử dụng nhiều hơn, chúng giúp nhiệt độ đất không tăng

quá nhiều, cũng như giúp phản xạ ánh sáng tốt hơn. Mỗi luốn đất có chiều rộng 45cm, chiều cao chuẩn 20cm, bạt nilon được phủ lên trên luống đất với chiều rộng khoảng từ130cm đến 135cm.

Bước 4: Gieo ht

Giống cây con được lấy từ công ty giống uy tắn tại Nagano.

Sử dụng thiết bị gieo hạt chuyên dụng với khay ở đáy có những lỗ nhỏ

để cho hạt giống vào. Mỗi khay (số lượng lỗ trắng đen bằng nhau xếp theo

hàng 128 lỗ, 200 lỗ, 208 lỗ trong đó có 406 lỗ bằng giấy) được cho đất chuyên dụng vào => tạo ẩm => tạo lỗ nhỏ => gieo hạt => phủ đất => tưới.

Nhiệt độ nảy mầm thắch hợp của xà lách và cải thảo là từ 18 đến 20 độ. Sau

khi nảy mầm, các cây con được xếp cẩn thận trong nhà kắnh có trang bị hệ

thống tưới nước cùng với hệ thống thơng gió. Thời gian tưới nước vào buổi

Bước 5: Trng cây con.

 Tại mỗi thửa ruộng 10a có 8.800 cây rau xà lách các loại (45cm x 25cm) 4.400 cây cải thảo (45cm x 50cm) được trồng.

Bước 6: Chăm sóc.

 Tưới tiêu nước trong thời gian hanh khô, lượng mưa ắt. Diệt cỏ

xung quanh các luống rau. Thường xuyên quan sát để giảm tối đa thiệt hại do sâu bệnh

 Các loại thuốc trừ sau được kiểm soát chặt chẽ. Trước khi thu hoạch 3 ngày phải nộp lại bản ghi chú thời gian phun thuốc trừ sâu cho hợp tác xã nông nghiệp.

 Bước 7: Thu hoch.

Tùy thuộc kắch cỡ to nhỏ, cũng như tình trạng của lá bên ngồi để làm cãn cứ phân loại chất lýợng của các loại rau. Chất lýợng khác nhau sẽ đýợc để riêng biệt. Rau sẽ đýợc xếp vào hộp cẩn thận theo số lýợng đã được quy định.

Trên mỗi thùng các tông được dãn nhãn để phân biệt các loại hàng loại L, loại LA, loại S, loại B.

Bước 8: Đưa đi tiêu thụ.

Rau khi được đóng hộp sẽ được vận chuyển luôn tới nhà kho tập trung

để bảo quản lạnh vào sáng sớm. Sẽ được tiêu thụ tại các siêu thị và nhà hàng trên khắp Nhật Bản.

*Qua hoạt động nghiên cu rút ra nht xét

-Biết được quy trình, các bước tiến hành, cách xử lý từ làm đất, trồng,

chăm sóc, thu hái, chế biến, tiêu thụ.

-Biết cách nâng cao năng suất và chất lượng dựa trên công nghệ kỹ thuật

4.2. Đánh giá về mơ hình t chc và cách qun lý ngun lc

4.2.1.Phân tắch mơ hình t chc ca trang tri

Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình tổ chức TT Shinohara Masahito

(Ngun: S liệu điều tra, khảo sát năm 2018)

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

Ch trang tri:

 Có nhiệm vụ quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại, cung cấp, sửa chữa bảo dưỡng các loại công cụ dụng cụ, máy móc trang thiết bị.

 Là người trực tiếp quản lý, tham gia và giám sát quá trình trồng trọt từ

lựa chọn giống, nguồn giống, ni, chăm sóc, phịng ngừa và điều trị bệnh.

 Đánh giá, kiểm tra chất lượng của sản phẩm.

 Tìm kiếm thịtrường đầu ra cho sản phẩm.

 Trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất dưới sự điều hành giám sát sự hướng dẫn của chủ trại. Theo dõi sự phát triển của cây trồng, phản hồi và nhận phản hồi tình trạng cây trồng hàng ngày, có hướng xử lý kịp thời khi có

vấn đề xảy ra.

 Hồn thành mọi cơng việc được giao  Sinh viên:

 Cùng với công nhân lao động tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất của trang trại.

 Tham gia đầy đủ các buổi học của trường cũng như hồn thành tốt

mọi cơng việc của trang trại.

Tất cả các cá nhân đều có mối liên hệ mật thiết và gắn bó chặt chẽ với

nhau.Chủ trang trại sẽ là người giao công việc và chỉ đạo sát sao công việc,

hướng dẫn kỹ thuật mới. Lao động và sinh viên nếu có bất cứ vấn đề nào đều

có thể báo cáo trực tiếp với chủ trang trại . Trong quá trình sản xuất, chủ trang trại luôn khuyến khắch sinh viên đưa ra các ý tưởng ứng dụng trong trồng trọt.

Lao động và sinh viên là người trực tiếp chăm sóc cây trồng, do đó nếu phát

hiện cây bị bệnh thì báo cáo với chủ trang trại để có những biện pháp khắc phục kịp thời.

4.2.2 Đánh giá về cách qun lý các ngun lc ch yếu của cơ sở

1. Ngun lc t bên trong (Ni lc) a) Ngun lực đất đai:

- Trang trại có tổng diện tắch sản xuất là 2.7ha (27.000 m2)

- Khu đất sản xuất của trang trại không tập trung và đất dốc

- Tất cả các khu đất của trang trại có hệ thống giao thông đi lại thuận

lợi, thuận lợi cho việc vận chuyển các vật tư thiết yếu cho việc trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm

- Chủ yếu là núi dốc, đất cát, nghèo dinh dưỡng. Do đó, trang trại đã mất khá nhiều năm để cải tạo đất trồng bằng cách sử dụng phân bón hữu cơ

(Chủ yếu là phân bò), mua đất mùn từ những vùng khác để rải lên bề mặt đất của trang trại.

b) Ngun lc v lao động

- Chủ trang trại

 Trình độ học vấn:

Chủ trang trại ông Shinohara Masahito là người có kinh nghiệm hơn 20 năm với kiến thức và chuyên môn cao trong trồng xà lách và cải thảo. Ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào sản xuất.

Bên cạnh đó, ơng cịn là người có trách nhiệm và hết mình trong từng

sản phẩm được đưa ra thịtrường.

 Thông minh, nhạy bén, sáng tạo:

Ngồi trình độ học vấn,chủ trang trại cịn phải nhạy bén trong các quan

hệ thịtrường. Đưa những kĩ thuật mới, tiên tiến vào trong quá trình sản xuất.

- Lao động và sinh viên

 Hộ trang trại có tổng sốlao động và sinh viên là 3 người.

 Nguồn lao động của trang trại là công nhân lao động Nhật Bản có sức

khỏe tốt và kinh nghiệm nhiều năm làm nơng nghiệp.

 Trình độ lao động của công nhân thấp, tuy nhiên kinh nghiệm làm

việc lâu và thành thạo mọi công việc trong trang trại làm việc theo kinh

nghiệm. Trình độ học vấn của sinh viên là cao đẳng, đại học. Đây là nhóm lao

động có kiến thức, dễ dàng học tập và tiếp thu kinh nghiệm.

 Số giờ làm việc của lao động trong ngày: 10h/ngày, số ngày làm việc trong tháng: 24-26 ngày/tháng.

c) Ngun lc v tư liệu sn xut ca trang tri

 Tất cả các ruộng của trang trại đều có đầy đủ hệ thống tới tưới bao

gồm: Hệ thống ống dẫn nước, máy tưới.

 Trang trại có 4 xe chở chuyên dụng sử dụng cho việc đi lại,

1. Ngun lc t bên ngoài (Ngoi lc)

a) Chắnh sách h tr chuyn giao khoa hc k thut

Nhà nước ln có chắnh sách khuyến khắch nông dân áp dụng khoa học

kỹ thuật vào quy trình sản xuất. Có sự liên kết chặt chẽ giữa nông dân và Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Nagano. Trung tâm thường xuyên tổ chức những chuyến tham quan, mở các diễn đàn trao đổi trực tuyến, giới thiệu các nhà nghiên cứu, nhà khoa học với nông dân để họ có thể trao đổi và phổ biến cho nhau về kỹ thuật cũng như phản hồi những khó khăn đang gặp phải. Trung tâm tài trợ cho những buổi gặp gỡ và giới thiệu các chuyên gia của Trung Tâm Nghiên Cứu và Phát Triển nông nghiệp Nagano với người nơng

dân để họ có thể thảo luận về những giải pháp mới, những tiến bộ khoa học

kỹ thuật mới trong ngành trồng trọt.

b) S đầu tưphát triển ca h thng thông tin, công ngh của nhà nước

Chắnh phủ Nhật Bản đã không ngừng đầu tư mạnh để nông dân tiếp cận các ứng dụng công nghệ thông tin. Cho đến nay, hầu như toàn bộ các khâu từ

canh tác đến thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ hiện nay ở Nhật Bản đều được áp

dụng công nghệ thông tin. Người nơng dân có thể tự quản lý tồn bộ các khâu sản xuất với diện tắch canh tác 5 Ờ 6 nghìn hécta mà khơng cịn phải làm việc

ngồi đồng ruộng. Theo đó, chỉ cần một chiếc máy tắnh bảng hay điện thoại

thơng minh có kết nối mạng, các thiết bị cảm ứng và phần mềm điều khiển tự động từ xa sẽ giúp nông dân biết vườn cây nào cần bón phân gì, sốlượng bao nhiêu, diện tắch nào cần tưới nước, tưới bao nhiêu là vừa. Căn cứ vào các dữ

liệu đó, máy tắnh sẽ cho nơng dân biết cần phải điều chỉnh các chỉ tiêu nào và

mọi hoạt động đều được điều khiển thông qua các thiết bị thông minh. Ứng

dụng công nghệ này đã giảm thiểu tối đa sức lao động của nông dân và giảm thiểu chi phắ.

4.3. Đánh giá hiệu qu kinh tế mơ hình sn xut rau ti trang tri Shinohara Masahito

1Sản lượng xà lách và ci tho ca trang trại trong năm2018

Bng 4.1: Sản lượng xà lách và ci tho ca TT Shinohara Masahito năm 2018 STT Loi rau Din tắch trng (ha) Sản lượng (Tn/ha) Tng sn lượng (Tn) Tng sn lượng (Kg) 1 Xà lách 3.55 55 195,250 195.250 2 Cải thảo 1.2 110 122 122.000

(Ngun: Tng hp s liệu điều tra)

Qua bảng số liệu trên ta thấy trang trại trồng hai giống xà lách và cải thảo với diện tắch lần lượt là 3.55 ha và 1.2ha. Hai loại rau xà lách và cải thảo

đều đem lại sản lượng rất cao cho trang trại với 55 tấn/ha với xà lách và 110

tấn/ha với cải thảo.

2 Doanh thu ca trang trại trong năm 2018

Bng 4.2: Doanh thu của TT Shinohara Masahito năm 2018

ĐVT: Yên (100Yên= 20.567 VNĐ) STT Sn phm Sản lượng (Kg) Giá bán (Yên/kg) Thành tin (Yên) Quy đổi sang tin Vit Nam 1 Xà lách 195.250 100 19.525.000 4.001.036.404 2 Cải thảo 122.000 110 13.420.000 2.750.008.120 3 Tổng - - - 6.751.044.524

(Ngun: Tng hp s liệu điều tra)

Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy doanh thu một năm của trang trại là

6.751.044.524,51 đồng. Trong đó xà lách mang lại doanh thu là

4.001.036.404,34 đồng, cải thảo là 2.750.008.120,17 đồng

3 Chi phắ sn xuất hàng năm của trang tri

Để trang trại hoạt động cần phải chi trả một số loại chi phắ như sau:

Bng 4.3: Chi phắ sn xuất hàng năm của TT Shinohara Masahito năm 2018

ĐVT: Đồng

STT Loi chi phắ Đơn vị tắnh

S

lượng Đơn giá Thành tin

1 Chi phắ thuê lao động Người 3 130.000.000 390.000.000

2 Chi phắ điện nước Tháng 6 2.507.000 15.042.000

3 Chi phắ phân bón Tấn 42 4.448.000 186.816.000

4 Chi phắ giống cây Lọ 30 2.257.680 67.730.400

5 Thuốc bảo vệ thực vật Lọ 800 22.400 17.920.000

6 Chi phắ khác (bạt

nilong, Dây thừng, Ầ) - - - 120.000.000

7 Tổng 797.508.000

(Ngun: Tng hp s liệu điều tra)

Nhìn vào bảng 4.3 cho thấy, để trang trại có thể hoạt động ổn định cần

bỏra chi phắ lên đến 797.508.000 đồng/năm. Trong đó, chi phắ thuê lao động

là lớn nhất, trang trại thuê 3 lao động với giá 130.000.000 đồng/ năm, vậy 1

năm cần chi 390.000.000 đồng/năm tiền thuê lao động. Chi phắ cho điện nước

sản xuất là 15.042.000 đồng/năm

Chi phắ phân bón trang trại là 4.448.000đồng/năm. Chi phắ giống của trang trại là 67.730.000đồng/năm. Chi phắ thuốc bảo vệ thực vật là

17.920.000 đồng/năm. Các loại chi phắ khác như bạt nilong, thùng các tông là 120.000.000 đồng/năm.

4 Chi phắ đầu tư xây dựng cơ bản ca trang tri

Bảng 4.4: Chi phắ đầu tư xây dựng cơ bản ca TT Shinohara Masahit0o

ĐVT: 1000 đồng STT Khon mc Đơn v tắnh S

lượng Đơn giá Thành tin

S năm khu hao Thành tin sau khu hao 1 Xây dựng nhà kắnh Cái 1 250.700 250.700 20 12.535

2 Xây dựng nhà lưới Cái 1 60.000 60.000 25 2.400

3 Xây dựng nhà kho Cái 2 1.000.000 2.000.000 25 80.000

4 Máy làm hộp Cái 1 50.000 50.000 15 3.300 5 Khay nhựa Cái 500 50 25.000 5 5.000 6 Xe đẩy cây giống Chiếc 4 400 1.600 10 160 7 Ống dẫn nước Cái 10 1.150 11.500 10 1.150 8 Thùng chứa phân bón Cái 1 20.000 20.000 20 1000

9 Máy tưới nước Chiếc 2 2.000 4.000 10 400

10 Xe tải Chiếc 4 500.000 2.000.000 20 100.000

11 Xe phun thuốc Chiếc 1 1.800.000 1.800.000 20 90.000

12 Máy cuốn bạt nilon Chiếc 1 15.000 15.000 10 1.500

13 Máy cày Chiếc 1 1.600.000 1.600.000 20 80.000

14 Chi phắ khác ( Kéo,

cuốc, xẻng, Ầ) Cái 30.000 2 15.000

15 Tổng 8.067.100 392.445

Qua bảng 4.4 ta có thể thấy tổng chi phắ xây dựng cơ bản của trang trại là 8.067.100.000 đồng. Trong đó chi phắ cho xây dựng nhà kho là lớn nhất với chi phắ 2.000.000.000 đồng. Tuy rằng chi phắ cho xây dựng nhà kho là cao

nhưng đổi lại nhà kho sử dụng được trong thời gian dài. Tiếp đó là chi phắ xe

tải 2.000.000.000 đồng.

Kết qu sn xut kinh doanh ca trang tri

Hiệu quả kinh tế là rất quan trọng đối với mọi thành phần kinh tế, nó

phản ánh được năng lực của chủ trang trại, khả năng đầu tư cũng như việc áp

dụng khoa học vào sản xuấtẦ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại được thể hiện qua:

Bng 4.5: Hiu qu kinh tế trng trt xà lách và ci tho ca TT Shinohara Masahito năm 2018

STT Ch tiêu Đơn v tắnh Giá tr

1 Giá trị sản xuất (GO) đồng 6.751.044.524 2 Chi phắ trung gian (IC) đồng 797.508.000 3 Tổng chi phắ (TC) đồng 1.189.953.000 4 Giá trịgia tăng (VA) đồng 5,953.496.524 5 Lợi nhuận đồng 5.561.091.524

6 GO/IC lần 8,5

7 VA/IC lần 7,5

(Ngun: Tng hp s liệu điều tra)

Qua bảng 4.5 ta có thể thấy tổng doanh thu của trang trại là

6.751.044.524 đồng. Sau khi trừ tổng chi phắ thì lợi nhuận của trang trại năm

2018 là 5.561.091.524 đồng.

Với mức đầu tư một đồng chi phắ trung gian thì sẽ tạo ra giá trị sản xuất

là 8,5 đồng và nếu bỏ ra một đồng chi phắ trung gian thì sẽ thu được giá trị gia

tăng là 7,5 đồng

-Trang trại phát triển đem lại doanh thu cao cho trang trại. Có được kết quả này là sự ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ thơng tin vào q trình sản xuất, giảm thiểu tối đa việc thuê lao động, giảm chi phắ và tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận.

-Việc phát triển trang trại đã góp phần tạo việc làm và đem lại thu nhập

ổn định cho lao động. Góp phần tăng giá trị GDP vùng Kawakami, tăng

nguồn thu ngân sách đối với nhà nước.

4.4. Thun lợi, khó khăn và giải pháp khi áp dng mơ hình sn xut vào Vit Nam Vit Nam

4.4.1. Thun li

-Việt Nam có điều kiện tự nhiên, khắ hậu thuận lợi

-Điều kiện tiếp cận khoa học - kỹ thuật tại Việt Nam phát triển

-Hiện nay, đã có sựquan tâm đầu tư của nhà nước về nông nghiệp công

nghệ cao.

4.4.2. Khó khăn

-Chi phắ đầu tư nhà lưới, nhà kắnh lớn.

-Chi phắ đầu tư hệ thống phủ bạt

-Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, các loại máy móc chưa được đầu tư

-Kỹ thuật canh tác của người nơng dân cịn hạn chế

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của mô hình sản xuất rau tại trang trại shinohara masahito làng kawakami nhật bản (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)