4.2.1 .Phân tắch mô hình tổ chức của trang trại
4.2.2 Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của cơ sở
1. Nguồn lực từ bên trong (Nội lực) a) Nguồn lực đất đai:
- Trang trại có tổng diện tắch sản xuất là 2.7ha (27.000 m2)
- Khu đất sản xuất của trang trại không tập trung và đất dốc
- Tất cả các khu đất của trang trại có hệ thống giao thơng đi lại thuận
lợi, thuận lợi cho việc vận chuyển các vật tư thiết yếu cho việc trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm
- Chủ yếu là núi dốc, đất cát, nghèo dinh dưỡng. Do đó, trang trại đã mất khá nhiều năm để cải tạo đất trồng bằng cách sử dụng phân bón hữu cơ
(Chủ yếu là phân bò), mua đất mùn từ những vùng khác để rải lên bề mặt đất của trang trại.
b) Nguồn lực về lao động
- Chủ trang trại
Trình độ học vấn:
Chủ trang trại ơng Shinohara Masahito là người có kinh nghiệm hơn 20 năm với kiến thức và chuyên môn cao trong trồng xà lách và cải thảo. Ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào sản xuất.
Bên cạnh đó, ơng cịn là người có trách nhiệm và hết mình trong từng
sản phẩm được đưa ra thịtrường.
Thông minh, nhạy bén, sáng tạo:
Ngồi trình độ học vấn,chủ trang trại còn phải nhạy bén trong các quan
hệ thịtrường. Đưa những kĩ thuật mới, tiên tiến vào trong quá trình sản xuất.
- Lao động và sinh viên
Hộ trang trại có tổng sốlao động và sinh viên là 3 người.
Nguồn lao động của trang trại là cơng nhân lao động Nhật Bản có sức
khỏe tốt và kinh nghiệm nhiều năm làm nông nghiệp.
Trình độ lao động của công nhân thấp, tuy nhiên kinh nghiệm làm
việc lâu và thành thạo mọi công việc trong trang trại làm việc theo kinh
nghiệm. Trình độ học vấn của sinh viên là cao đẳng, đại học. Đây là nhóm lao
động có kiến thức, dễ dàng học tập và tiếp thu kinh nghiệm.
Số giờ làm việc của lao động trong ngày: 10h/ngày, số ngày làm việc trong tháng: 24-26 ngày/tháng.
c) Nguồn lực về tư liệu sản xuất của trang trại
Tất cả các ruộng của trang trại đều có đầy đủ hệ thống tới tưới bao
gồm: Hệ thống ống dẫn nước, máy tưới.
Trang trại có 4 xe chở chuyên dụng sử dụng cho việc đi lại,
1. Nguồn lực từ bên ngoài (Ngoại lực)
a) Chắnh sách hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật
Nhà nước ln có chắnh sách khuyến khắch nơng dân áp dụng khoa học
kỹ thuật vào quy trình sản xuất. Có sự liên kết chặt chẽ giữa nông dân và Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Nagano. Trung tâm thường xuyên tổ chức những chuyến tham quan, mở các diễn đàn trao đổi trực tuyến, giới thiệu các nhà nghiên cứu, nhà khoa học với nơng dân để họ có thể trao đổi và phổ biến cho nhau về kỹ thuật cũng như phản hồi những khó khăn đang gặp phải. Trung tâm tài trợ cho những buổi gặp gỡ và giới thiệu các chuyên gia của Trung Tâm Nghiên Cứu và Phát Triển nông nghiệp Nagano với người nông
dân để họ có thể thảo luận về những giải pháp mới, những tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới trong ngành trồng trọt.
b) Sự đầu tưphát triển của hệ thống thông tin, công nghệ của nhà nước
Chắnh phủ Nhật Bản đã không ngừng đầu tư mạnh để nông dân tiếp cận các ứng dụng công nghệ thơng tin. Cho đến nay, hầu như tồn bộ các khâu từ
canh tác đến thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ hiện nay ở Nhật Bản đều được áp
dụng công nghệ thơng tin. Người nơng dân có thể tự quản lý toàn bộ các khâu sản xuất với diện tắch canh tác 5 Ờ 6 nghìn hécta mà khơng cịn phải làm việc
ngồi đồng ruộng. Theo đó, chỉ cần một chiếc máy tắnh bảng hay điện thoại
thơng minh có kết nối mạng, các thiết bị cảm ứng và phần mềm điều khiển tự động từ xa sẽ giúp nông dân biết vườn cây nào cần bón phân gì, sốlượng bao nhiêu, diện tắch nào cần tưới nước, tưới bao nhiêu là vừa. Căn cứ vào các dữ
liệu đó, máy tắnh sẽ cho nông dân biết cần phải điều chỉnh các chỉ tiêu nào và
mọi hoạt động đều được điều khiển thông qua các thiết bị thông minh. Ứng
dụng công nghệ này đã giảm thiểu tối đa sức lao động của nông dân và giảm thiểu chi phắ.
4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình sản xuất rau tại trang trại Shinohara Masahito
1Sản lượng xà lách và cải thảo của trang trại trong năm2018
Bảng 4.1: Sản lượng xà lách và cải thảo của TT Shinohara Masahito năm 2018 STT Loại rau Diện tắch trồng (ha) Sản lượng (Tấn/ha) Tổng sản lượng (Tấn) Tổng sản lượng (Kg) 1 Xà lách 3.55 55 195,250 195.250 2 Cải thảo 1.2 110 122 122.000
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Qua bảng số liệu trên ta thấy trang trại trồng hai giống xà lách và cải thảo với diện tắch lần lượt là 3.55 ha và 1.2ha. Hai loại rau xà lách và cải thảo
đều đem lại sản lượng rất cao cho trang trại với 55 tấn/ha với xà lách và 110
tấn/ha với cải thảo.
2 Doanh thu của trang trại trong năm 2018
Bảng 4.2: Doanh thu của TT Shinohara Masahito năm 2018
ĐVT: Yên (100Yên= 20.567 VNĐ) STT Sản phẩm Sản lượng (Kg) Giá bán (Yên/kg) Thành tiền (Yên) Quy đổi sang tiền Việt Nam 1 Xà lách 195.250 100 19.525.000 4.001.036.404 2 Cải thảo 122.000 110 13.420.000 2.750.008.120 3 Tổng - - - 6.751.044.524
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy doanh thu một năm của trang trại là
6.751.044.524,51 đồng. Trong đó xà lách mang lại doanh thu là
4.001.036.404,34 đồng, cải thảo là 2.750.008.120,17 đồng
3 Chi phắ sản xuất hàng năm của trang trại
Để trang trại hoạt động cần phải chi trả một số loại chi phắ như sau:
Bảng 4.3: Chi phắ sản xuất hàng năm của TT Shinohara Masahito năm 2018
ĐVT: Đồng
STT Loại chi phắ Đơn vị tắnh
Số
lượng Đơn giá Thành tiền
1 Chi phắ thuê lao động Người 3 130.000.000 390.000.000
2 Chi phắ điện nước Tháng 6 2.507.000 15.042.000
3 Chi phắ phân bón Tấn 42 4.448.000 186.816.000
4 Chi phắ giống cây Lọ 30 2.257.680 67.730.400
5 Thuốc bảo vệ thực vật Lọ 800 22.400 17.920.000
6 Chi phắ khác (bạt
nilong, Dây thừng, Ầ) - - - 120.000.000
7 Tổng 797.508.000
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Nhìn vào bảng 4.3 cho thấy, để trang trại có thể hoạt động ổn định cần
bỏra chi phắ lên đến 797.508.000 đồng/năm. Trong đó, chi phắ thuê lao động
là lớn nhất, trang trại thuê 3 lao động với giá 130.000.000 đồng/ năm, vậy 1
năm cần chi 390.000.000 đồng/năm tiền thuê lao động. Chi phắ cho điện nước
sản xuất là 15.042.000 đồng/năm
Chi phắ phân bón trang trại là 4.448.000đồng/năm. Chi phắ giống của trang trại là 67.730.000đồng/năm. Chi phắ thuốc bảo vệ thực vật là
17.920.000 đồng/năm. Các loại chi phắ khác như bạt nilong, thùng các tông là 120.000.000 đồng/năm.
4 Chi phắ đầu tư xây dựng cơ bản của trang trại
Bảng 4.4: Chi phắ đầu tư xây dựng cơ bản của TT Shinohara Masahit0o
ĐVT: 1000 đồng STT Khoản mục Đơn vị tắnh Số
lượng Đơn giá Thành tiền
Số năm khấu hao Thành tiền sau khấu hao 1 Xây dựng nhà kắnh Cái 1 250.700 250.700 20 12.535
2 Xây dựng nhà lưới Cái 1 60.000 60.000 25 2.400
3 Xây dựng nhà kho Cái 2 1.000.000 2.000.000 25 80.000
4 Máy làm hộp Cái 1 50.000 50.000 15 3.300 5 Khay nhựa Cái 500 50 25.000 5 5.000 6 Xe đẩy cây giống Chiếc 4 400 1.600 10 160 7 Ống dẫn nước Cái 10 1.150 11.500 10 1.150 8 Thùng chứa phân bón Cái 1 20.000 20.000 20 1000
9 Máy tưới nước Chiếc 2 2.000 4.000 10 400
10 Xe tải Chiếc 4 500.000 2.000.000 20 100.000
11 Xe phun thuốc Chiếc 1 1.800.000 1.800.000 20 90.000
12 Máy cuốn bạt nilon Chiếc 1 15.000 15.000 10 1.500
13 Máy cày Chiếc 1 1.600.000 1.600.000 20 80.000
14 Chi phắ khác ( Kéo,
cuốc, xẻng, Ầ) Cái 30.000 2 15.000
15 Tổng 8.067.100 392.445
Qua bảng 4.4 ta có thể thấy tổng chi phắ xây dựng cơ bản của trang trại là 8.067.100.000 đồng. Trong đó chi phắ cho xây dựng nhà kho là lớn nhất với chi phắ 2.000.000.000 đồng. Tuy rằng chi phắ cho xây dựng nhà kho là cao
nhưng đổi lại nhà kho sử dụng được trong thời gian dài. Tiếp đó là chi phắ xe
tải 2.000.000.000 đồng.
Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại
Hiệu quả kinh tế là rất quan trọng đối với mọi thành phần kinh tế, nó
phản ánh được năng lực của chủ trang trại, khả năng đầu tư cũng như việc áp
dụng khoa học vào sản xuấtẦ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại được thể hiện qua:
Bảng 4.5: Hiệu quả kinh tế trồng trọt xà lách và cải thảo của TT Shinohara Masahito năm 2018
STT Chỉ tiêu Đơn vị tắnh Giá trị
1 Giá trị sản xuất (GO) đồng 6.751.044.524 2 Chi phắ trung gian (IC) đồng 797.508.000 3 Tổng chi phắ (TC) đồng 1.189.953.000 4 Giá trịgia tăng (VA) đồng 5,953.496.524 5 Lợi nhuận đồng 5.561.091.524
6 GO/IC lần 8,5
7 VA/IC lần 7,5
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Qua bảng 4.5 ta có thể thấy tổng doanh thu của trang trại là
6.751.044.524 đồng. Sau khi trừ tổng chi phắ thì lợi nhuận của trang trại năm
2018 là 5.561.091.524 đồng.
Với mức đầu tư một đồng chi phắ trung gian thì sẽ tạo ra giá trị sản xuất
là 8,5 đồng và nếu bỏ ra một đồng chi phắ trung gian thì sẽ thu được giá trị gia
tăng là 7,5 đồng
-Trang trại phát triển đem lại doanh thu cao cho trang trại. Có được kết quả này là sự ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin vào quá trình sản xuất, giảm thiểu tối đa việc thuê lao động, giảm chi phắ và tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận.
-Việc phát triển trang trại đã góp phần tạo việc làm và đem lại thu nhập
ổn định cho lao động. Góp phần tăng giá trị GDP vùng Kawakami, tăng
nguồn thu ngân sách đối với nhà nước.
4.4. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp khi áp dụng mơ hình sản xuất vào Việt Nam Việt Nam
4.4.1. Thuận lợi
-Việt Nam có điều kiện tự nhiên, khắ hậu thuận lợi
-Điều kiện tiếp cận khoa học - kỹ thuật tại Việt Nam phát triển
-Hiện nay, đã có sựquan tâm đầu tư của nhà nước về nơng nghiệp cơng
nghệ cao.
4.4.2. Khó khăn
-Chi phắ đầu tư nhà lưới, nhà kắnh lớn.
-Chi phắ đầu tư hệ thống phủ bạt
-Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thơng, các loại máy móc chưa được đầu tư
-Kỹ thuật canh tác của người nơng dân cịn hạn chế
-Nông dân hạn chế kiến thức tổng quát về nơng nghiệp
-Khơng có sự phối kết hợp giữa nông dân với những người nghiên cứu
4.4.3. Đề xuất giải pháp
- Giải pháp về mặt hạ tầng - xã hội
+ Đầu tư nâng cấp và mở mới hệ thống giao thông liên thôn, liên xã và
giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển các sản phẩm nông sản và trao đổi hàng hóa
+ Nâng cấp và tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo
điều kiện cho người dân được tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới,
phục vụ phát triển sản xuất.
+ Xây dựng thêm và nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt là xây dựng hệ
khả năng tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước
đầy đủcho đồng ruộng.
+ Xây dựng các mơ hình chun canh, vùng sản xuất theo hướng hàng hóa, việc sản xuất theo mơ hình chuyên canh sẽ tạo điều kiện mở rộng thị
trường tiêu thụ, thuận lợi cho việc mua, tiêu thụ sản phẩm. -Giải pháp về khoa học - kỹ thuật
+ Để đạt được hiệu quả kinh tế cao và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thì cần tăng cường áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai
vào sản xuất.
+ Khuyến khắch người dân sử dụng các giống cây trồng cho năng suất
cao, chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất và mơi trường, tránh tình trạng ơ nhiễm đất.
+ Hướng dẫn người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ đúng cách, hạn
chế sử dụng phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật tăng cường sử dụng các loại
phân chuồng, phân xanh ... -Giải pháp về thịtrường
+ Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi các thông tin, dự báo về thị trường sản phẩm
để người nông dân yên tâm sản xuất, chủ động đầu tư.
+ Dự báo xu thế phát triển để điều chỉnh cơ cấu cây trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến. Áp dụng phương pháp quảng cáo, tuyên truyền về
sản phẩm trên các phương tiện thơng tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối
tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm.
+ Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân là vấn đề quan
vững, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Do đó, để mở mang thị trường ổn
định cần có các giải pháp sau:
+ Tổ chức tốt các thông tin thị trường, dự bảo về thị trường để giúp
nơng dân có hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
+ Mở rộng sản xuất và sản phẩm nông nghiệp yêu cầu về mặt chất lượng và an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại trang trại Shinohara Masahito làng Kawakami huyện Minamisa tỉnh Nagano, Nhật Bản. Em có kết luận về trang trại như sau:
1. Trang trại Shinohara Masahito là trang trại trồng trọt với quy mô diện tắch là 2.7ha chủ yếu sản xuất Xà lách Mỹ, trang trại đã và đang phát triển ổn
định trong thời gian qua.
2. Trang trại đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực trồng trọt và có đội
ngũ công nhân lao động giàu kinh nghiệm. Được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt
tình từ chắnh sách của nhà nước, trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp Kawakami nên trang trại ngày càng phát triển và có xu hướng mở
rộng quy mơ.
Trang trại có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết đáp ứng tốt yêu cầu trong trồng trọt tập trung, cùng với chuyên gia nông nghiệp kĩ thuật cao nên chất
lượng xà lách và cải thảo thành phẩm luôn được đảm bảo.
3. Mỗi năm trang trại thu về lợi nhuận là 5.561.091.524 đồng. Tạo thu
nhập ổn định cho trang trại. Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động
của trang trại.
4. Việt nam ta có thể hồn tồn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao của làng Kawakami vào trong sản xuất rau như công nghệ :
nhà kắnh, nhà lưới...Nhưng ở Việt Nam cần đầu từ với số vốn rất lớn mới có
thể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất để làm được điều đó phải cần liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà : Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nơng thì mới có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất, từ đó
mới có thể tạo ra những sản phẩm sạch,đẹp,tươi,ngon đạt tiêu chuẩn và chất
5.2 Kiến nghị
1. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần thực hiện các giải pháp chủ yếu như đưa cây trồng có năng suất cao, phù hợp với điều kiện của vùng trồng.
2. Tăng cường hệ thống dịch vụ nông nghiệp, hỗ trợ cho người sản xuất
như công tác khuyến nông, các tổ chức hợp tác cũng như việc hình thành các
thịtrường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cho nông dân.
3.Đào tạo kỹ thuật canh tác cho người lao động.