Khơng nghi ngờ, ở cả Trung Quốc và Việt Nam, hệ thống ngân hàng được xem là thành tố chính và thực tế chúng cũng luơn đĩng vai trị chính trong thời kỳ cải cách và chuyển đổi. Kể từ khi dành được độc lập cho đến thời điểm hiện tại, hệ thống ngân hàng
được xem là kênh phân bổ nguồn vốn chính thức và duy nhất trong nền kinh tế. Do vậy,
khơng những nĩi chúng cĩ vai trị quan trọng nhất mà là vai trị độc tơn.
Ở Trung Quốc, Thị trường chứng khốn đã ra đời từ đầu những năm 1990, nhưng đến cuối năm 2005, tổng giá trị thị trường của các doanh nghiệp niêm yết chỉ tương đương
khoảng 30% GDP, trong đĩ nhà nước nắm giữ đến 2/3 cổ phiếu của các cơng ty niêm yết và lượng cổ phiếu này hầu như khơng bao giờ được giao dịch.85 Kể từ năm 2006, vai trị của thị trường chứng khốn mới nổi lên ở Trung Quốc khi mà chỉ số thị trường tăng đến 130% và giá trị thị trường của các cơng ty niêm yết gia tăng đáng kể, nhất là khi chính các ngân hàng được cổ phần hĩa và niêm yết. Nhìn chung từ trước đến nay, tín dụng ngân
hàng là kênh phân phối nguồn vốn chính cho nền kinh tế. Hơn thế nữa, tổng tài sản của các ngân hàng luơn chiếm một tỷ phần rất lớn trong tổng tài sản tài chính của cả nền kinh tế.
Ở Việt Nam, thị trường chứng khốn cũng chỉ bắt đầu nĩng lên trong năm 2006.
Cho dù, cuối năm 2006, tổng giá trị thị trường của các cơng ty niêm yết khoảng 14 tỷ đơ- la, cộng với khoảng chừng 5 tỷ đơ-la trái phiếu chính phủ và trái phiếu của một số doanh nghiệp thì tổng giá trị vốn trên thị trường chứng khốn chỉ chiếm khoảng 25% tổng tài sản tài chính trong nền kinh tế. Đây là một con số ấn tượng ở Việt Nam, nhưng so với các
84 Xem: WB (2002), trang 46-47; Duffes (2003), trang 35; Fitch (2006), trang 5.
nước trong khu vực, con số này cịn rất khiêm tốn và nĩ ủng hộ lập luận cho rằng hệ thống ngân hàng đĩng vai trị là kênh phân phối chính cho nền kinh tế (xem đồ thị 3.5).86
Hình 3.5: Cơ cấu tài sản tài chính so với GDP ở Trung Quốc và Việt Nam (%GDP) 0 40 80 12 0 16 0 20 0 24 0 Việt Nam ('06) Trung Quốc ('05)
Tài sản ngân hàng Cổ phiếu Trái phiếu
Nguồn: WB và tính tốn của tác giả
Tuy các ngân hàng đĩng vai trị rất lớn đối với nền kinh tế. Nhưng nhiều người cho rằng các ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam phân bổ vốn chưa thực sự hiệu quả. Điều này
đã tạo niềm tin rằng, việc cải cách hệ thống tài chính với trọng tâm là cải cách hệ thống
ngân hàng để việc phân bổ vốn hiệu quả hơn rất cĩ khả năng sẽ tạo ra làn sĩng tăng trưởng tiếp theo cho cả Trung Quốc và Việt Nam. Đây chính là điều mong mỏi của cả hai nước.
86 Cuối năm 2005, chỉ cĩ 32 cơng ty niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Tp.HCM và 8 cơng ty
đăng ký giao dịch trên Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội với tổng giá trị thị trường chỉ khoảng 500
Chương 4 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM:
CÁC TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH CHÍNH, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG TRONG TƯƠNG LAI
Nội dung chương này sẽ tập trung vào các cải cách chính kể từ khi hai nước bắt đầu tiến trình cải cách gồm: (1) Tự do hĩa tài chính bằng việc nới lỏng kiếm sốt, cho phép cạnh tranh quốc tế để làm nền tảng cho việc tự do hĩa tài khoản vốn; (2) Tái cấu trúc ngân hàng thơng qua việc xử lý nợ xấu và tái cấp vốn; và (3) Tăng cường củng cố thể chế, các quy định trong hoạt động ngân hàng. Đồng thời, phần này cũng đưa ra một số thách thức hiện tại và triển vọng đối với hệ thống ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam.