2.3. Thực trạng ảnh hưởng của thơng tin kế tốn đến quyết định của nhà đầu tư
2.3.2. Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của thơng tin kế tốn đến quyết định của
Cuộc khảo sát được thực hiện ở nhiều sàn giao dịch khác nhau, mặc dù cỡ mẫu nhỏ, chỉ có 100 nhưng thơng qua kết quảcủa cuộc khảo sát đã phản ánh được cơ bản mức độ sử dụng TTKT của NĐT để ra quyết định trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Có thểrút ra một sốnhận xét từcuộc khảo sát như sau:
a. Tính chuyên nghiệp của NĐT cá nhân chưa cao
Theo bảng khảo sát có thểthấy nam giới là đối tượng tham gia chủ yếu trên các sàn hiện nay (chiếm 89%) và độtuổi 23-40 vẫn là lực lượng chủ đạo trên sàn. Các đối tượng tham gia trên sàn CK hiện nay rất phong phú, từ sinh viên, người tự
doanh đến bà nội trợ hay người đã nghỉ hưu, nhưng có thể thấy đối tượng chủ yếu
vẫn là những người làm công ăn lương, chiếm 40%. Điều này cho thấy thực trạng
hiện nay của những NĐT cá nhân, chỉ xem TTCK là một thị trường tham gia thêm,
bên cạnh cơng việc hiện có của mình và kinh doanh CKchưa thểgiúp họhoạt động một cách động lập như một nghềnghiệp ổn định. Điều này cũng tạo nên tính bất ổn cho thị trường, đó là khi thị trường phát triển mạnh thì NĐT cá nhân sẽ tham gia nhiều, nhưng khi có bất ổn họ sẽ nhanh chóng rút ra khỏi thị trường. Đây chính là điểm hạn chế để có thể giúp TTCK Việt Nam phát triển một cách bền vững. Một
điểm tích cực có thể thấy là trình độ của người tham gia TTCK hiện nay khá cao,
40% tốt nghiệp đại học, đây là lực lượng có những hiểu biết nhất định khi tham gia thị trường. Tuy nhiên, với tình hình thị trường hiện nay, khó có thểthấy sựgắn kết của họvới thị trường, đểgiúp TTCK phát triển bền vững.
Đi vào chi tiết kết quả bảng khảo sát, ta thấy số lượng tham gia thị trường dưới 1 năm chiếm 30%. Lực lượng tham gia vào thị trường trên 5 năm (từ đỉnh cao
của thị trường năm 2007) khơng cịn nhiều, chỉ chiếm 13%. Như vậy có thểthấy thị trường khơng cịn nhiều NĐT gắn bó lâu dài với thị trường từ thời kìđỉnh cao, có thểsựsụt giảm của TTCKđã làm giảm niềm tin, kì vọng dẫn đến nhiềuNĐT đã rời bỏ thị trường. Tuy nhiên sức hấp dẫn của thị trường vẫn cịn đó, cụ thể là có đến 12% số người được khảo sát chỉ mới tham gia thị trường 6 tháng trở lại đây. Điều này cũng cho thấy thị trường hiện nay rất biến động, niềm tin vào thị trường bền vững hầu như rất thấp và số người tham gia thị trường chỉnhằm lướt sóng chiếm tới 31%, chỉ có 25% là muốn đầu tư dài hạn. Cịn tới 44% thì tuỳthuộc vào biến động của thị trường để xem xét nên đầu tư dài hạn hay lướt sóng và NĐT cũng phân tán rủi ro của mình bằng cách tham gia nhiều thị trường, cụ thể 49% người được khảo sát chọn tham gia đầu tư ởnhiều thị trường.
Khảo sát thêm vềchất lượng củaNĐTthì có thểthấy khi tham gia thị trường chỉ có 32% người chịu đầu tư cho việc đi học các lớp học về đọc và phân tích
BCTC hay đầu tư CK cho mục đích ra quyết định đầu tư của mình. Như vậy có thể
thấy một phần do chất lượng NĐT tham gia thị trường cao, NĐT có sẵn kiến thức
nền để có thể tự tin tham gia thị trường, một phần cũng do tâm lý một số NĐT không chú trọng nhiều vào thông tin trên BCTC nên họ không đầu tư vào việc nghiên cứu BCTC.
b. Các quy định và thực trạng công bố TTKT chưa đáp ứng yêu cầu của NĐT
Khi khảo sát về sự hài lòng của NĐT với các quy định hiện nay về cơng bố TTKT thì chỉ có 12% hài lịng, đến 88% khơng hài lịng và chỉ có 6% cho rằng thơng tư mới về công bố TTKT (Thông tư 52) đáp ứng được yêu cầu về công bố thông tin. 85% người được khảo sát cho rằng thông tư mới có tiến bộ hơn nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu củaNĐT. Sốliệu đã cho thấy rõ thực tếtình hình hiện nay trên TTCK. Thị trường đang rất khát thơng tin và thực trạng bất cân xứng thông tin ngày càng tăng. Việc liên tục có những cổ đơng lớn lợi dụng việc biết trước những thông tin nội bộ để trục lợi, gây hại cho những NĐT chân chính đã làm mất niềm tin của NĐT. Mặc dù bộ tài chính đã thấy được những điểm hạn chế đó, đã
nhanh chóng ban hành thông tư 52 nhăm nâng cao tính minh bạch của thông tin, hạn chế những đầu cơ trục lợi của những cá nhân, hạn chế tình trạng thông tin bất
cân xứng nhưng thông tư dường như vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu củaNĐT.
Tình hình cơng bố thông tin của CTĐC cũng là vấn đề quan tâm của NĐT.
NĐTcho rằng các CTĐC có quan tâm đến việc cơng bốthơng tin nhưng dường như
họchỉ làm cho có lệ, làm để đối phó với cơ quan chức năng chứkhông thực sựchú trọng đến việc công bốthông tin kịp thời và chất lượng choNĐTra quyết định. Các chế tài không đủ mạnh cũng là nguyên nhân khiến các công ty không tuân thủ quy định công bốthông tin, gây thiệt hại và làm mất niềm tin của NĐT.
Ngồi ra chính những thơng tin được cơng bốmặc dù có thể kịp thời nhưng cũng khơng phản ánh được thực trạng tài chính của DN, việc một sốcơng ty có kết quả lãi trước và lỗ sau kiểm toán cũng đã minh chứng cho điều này. Chính những điều này đã làm cho NĐT khơng thể có những quyết định đầu tư chính xác cho mình và thiệt hại hiện nay chỉcó họtựchịu.
c. NĐT khơng tin tưởng vào chất lượng thông tin được công bố
Việc 95% NĐT có sử dụng TTKT nhưng chỉ có 12% tin rằng việc sử dụng
TTKT hồn tồn có ích cho mình cũng đã bổ sung chứng minh cho quan điểm
TTKTđược công bốhiện nay không đáng tin cậy và kịp thời đối vớiNĐT. Đó cũng
chính là lí do mà đến 74% NĐT ra quyết định đầu tư không chỉ dựa vào việc tự phân tích và tổng hợp thơng tin mà họ cịn phải nhìn theo xu thế đám đông và cả thêm ý kiến của chuyên gia. Trên TTCK Việt Nam, họ không thể chỉ dựa vào số liệu thông tin của DN công bố để ra quyết định. Còn với 11% người được khảo sát hồn tồn khơng dựa vào TTKT để ra quyết định đầu tư có thể thấy được sự non kém và thiếu chuyên nghiệp của TTCK Việt Nam hiện nay.
Như vậy với 89% NĐT vẫn tổng hợp TTKT để ra quyết định đầu tư, có thể
thấy sự quan tâm của NĐT đến TTKT được công bố bởi DN. Câu hỏi khảo sát tiếp
theo cho thấy đến 95% NĐT có những hiểu biết cơ bản về BCTC đã bổ sung cho
quan điểm trên. 70% NĐT có nghiên cứu về BCTC trong đó đến 12% thực sự nghiên cứu sâu về BCTC đã giúp khẳng định NĐT vẫn rất quan tâm và sử dụng
thông tin trên BCTC cho quyết định đầu tư của mình. Trong đó 65% NĐT đọc hết các hệthống báo cáo quý, bán niên và năm. Trong số đó thì 31% làđ ọc hết các báo
cáo. Phần còn lại khi chọn quan tâm đến báo cáo nào nhất thìBCKQHĐKD dẫn đầu
( 21%), sau đó đến thuyết minh BCTC (15%), bảng CĐKT ( 11%) và BCLCTT
(6%). Ngồi ra có 16% NĐT khơng quan tâm đến hệ thống BCTC cũng như t ừng
báo cáo riêng rẽ, có thểdo họ khơng hề sửdụng TTKTđể ra quyết định đầu tư cho mình. TTCK Việt Nam hiện nay với xu thế mua bán khơng liên quan gìđến thực lực của mỗi DN thì việc khơng sửdụng TTKT đểra quyết định đầu tư là có thể hiểu được.
Khi đọc và phân tích BCTC thì có đến 82% NĐT sử dụng tỷ số giá thị
trường, tỷsố khả năng sinh lợi và hiệu quả hoạt động cũng được nhiều NĐT quan
tâm để đánh giá DN, đưa ra quyết định đầu tư cho mình. Các tỷ số thanh khoản, quản lý nợ và tăng trưởng cũng được NĐT quan tâm nhưng ít hơn ba nhóm tỷ số trên.
Ngồi ra người khảo sát cũng muốn tìm hiểu thêm về nhu cầu thông tin của
NĐT nên hai câu hỏi tiếp theo nhằm xác định mong muốn bổ sung thông tin của NĐT trên TTCK Việt Nam hiện nay là có thực. Với hơn 50% các NĐT đều yêu cầu bổ sung báo cáo thay đổi NVCSH, tăng thông tin công bốtrên BCTC với dữliệu ba năm liên tục thay vì hai năm như hiện tại là minh chứng rõ nét. Ngoài ra khảo sát cũng chỉrõ NĐT rất mong muốn tăng cường trách nhiệm của các cơng ty, nhân viên kiểm tốn và các chế tài cần thiết để đảm bảo trách nhiệm của DN trong cơng bố
thơng tin. Có như vậy mới lấy lại niềm tin của NĐT vào TTCK Việt Nam và một
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua nghiên cứu và khảo sát, với thông tư 52 mới ra đời đã cho thấy sự chú trọng trong việc công bốthông tin kịp thời và chất lượng của cả cơ quan quản lý lẫn
các DN. Việc công bố TTKT của các DN cũng đã có những chuyển biến tích cực
theo thời gian. Tuy nhiên với chế tài chưa cao, sự ý thức của các DN đối với việc
cơng bốTTKT cịn mang tính chiếu lệ. Từ đó làm choTTKT khơng cịnmang đúng
trọng trách của mình là nguồn thơng tin cho NĐT ra quyết định. Việc nhiều NĐT không sử dụng TTKT, khơng thấy được tính hữu ích của TTKT cho quá trình ra quyết định đã cho thấy được sự thất bại của việc công bố thông tin của các DN và cảnhững bên có liên quan trong việc cơng bốthơng tin của DN. Ngồi ra, q trình
nghiên cứu cũng cho thấy những kì vọng của NĐT về chất lượng của TTKT, trách
nhiệm của DN, cơng ty kiểm tốn và các bên có liên quan để cho TTCK Việt Nam
3. CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THƠNG TIN KẾ TOÁN
NHẰM NÂNG CAO ẢNH HƯỞNG CỦA THƠNG TIN KẾ TỐN ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM