Tồn cảnh nhà máy nhìn từ trên cao

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực bãi chôn rác thải nam sơn tại khu liên hiệp xử lý rác thải nam sơn năm 2018, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 44 - 47)

(Nguồn: internet)

Khu đất dự án có địa hình tương đối bằng phẳng, ở phía Bắc, phía Đơng, phía Nam đều tiếp giáp đường bê tơng hiện trạng. Hướng dốc từ phía Nam xuống phía Bắc.

Căn cứ vào tài liệu thu thập được trong quá trình khảo sát địa chất cơng trình ngồi thực địa, kết hợp với các kết quả thí nghiệm trong phịng có thể phân chia cấu trú địa tầng của khu vực khảo sát thành 5 lớp từ trên xuống dưới như sau:

Lớp 1. Đất lấp: Sét pha, lẫn tạp chất,…

Lớp này gặp cả hai hố khoan với bề dày dao động từ 0,2 m (BH-01 ) ÷ 0,4 m (BH-02 ). Thành phần chủ yếu của lớp bao gồm: sét pha lẫn tạp chất,… Do thành phần và trạng thái không đồng nhất nên khơng lấy mẫu thí nghiệm.

Lớp 2. Đất sét pha, màu xám nâu, xám vàng, đôi chỗ lẫn sạn, sỏi, trạng thái nửa cứng.

Lớp này gặp ở cả hai hố khoan.

Độ sâu mặt lớp biến đổi từ 0,2 m (BH-01) ÷ 0,4 m (BH-02). Độ sâu đáy lớp biến đổi từ 2,8 m (BH-02) ÷ 3,5 m (BH-01). Bề dày lớp biến đổi từ 2,4 m (BH-02) ÷ 3,3 m (BH-01).

Lớp 3. Đất sét pha, màu xám nâu, xám vàng, lẫn sạn, sỏi, trạng thái cứng.

Lớp này gặp ở cả 2 hố khoan.

Độ sâu mặt lớp biến đổi từ 2,8m (BH-02) ÷ 3,5m (BH-01). Độ sâu đáy lớp biến đổi từ 4,5m (BH-02) ÷ 7,6m (BH-01).

Bề dày lớp biến đổi từ 1,7m (BH-02) ÷ 4,1m (BH-01).

Lớp 4. Đá sét bột kết, màu xám nâu - xám xanh, RQD = 10-20%

Lớp này gặp ở cả 2 hố khoan.

Độ sâu mặt lớp biến đổi từ 4,5m (BH-02) ÷ 7,6m (BH-01). Độ sâu đáy lớp biến đổi từ 14,0m (BH-02) ÷ 16,5m (BH-01). Bề dày lớp biến đổi từ 6,4m (BH-01) ÷ 12,0m (BH-02).

Lớp 5. Đá sét bột kết, màu xám nâu - xám xanh, RQD = 0-5%

Lớp này gặp ở cả 2 hố khoan.

Độ sâu mặt lớp biến đổi từ 14,0m (BH-01) ÷ 16,5m (BH-02).

Độ sâu đáy lớp và bề dày lớp chưa xác định do cả 2 hố khoan kết thúc ở độ sâu 30,0m vẫn thuộc lớp này. Trong quá trình khảo sát đã khoan sâu nhất vào lớp này 16,0m (BH-01).

4.2. Đánhgiá hiệu quả xử lý nước rỉ rác

4.2.1. Số liệu thành phần của nước rị rỉ trong bãi rác.

Nhìn chung, mức độ ơ nhiễm của nước rò rỉ từ bãi rác là cao. Điều này có thể thấy thơng qua hàm lượng các chất hữu cơ trong nước rò rỉ cao trong giai đoạn đầu của bãi chôn lấp, tuy nhiên rác thải đã qua xử lý sơ bộ nên

thành phần hữu cơ cịn lại ít. Vì vậy nước rỉ rác cần phải được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi cho thải ra môi rường nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường nước và hệ thuỷ sinh của khu vực bãi chơn lấp.

Chất lượng nước rị rỉ thường quyết định bởi thành phần của rác, song đồng thời cũng có một số yếu tố khác ảnh hưởng đến nó như dạng bãi rác, phương thức chơn lấp, kích thước bãi rác, thời gian chôn rác vv… Nồng độ thành phần trong nước rò rỉ của bãi rác được thống kê và mô tả trong bảng 4.2.

Bảng 4.2. Số liệu về thành phần của nước rò rỉ trong bãi rácChỉ tiêu Mẫu Chỉ tiêu Mẫu TT.01 Mẫu TT.02 Mẫu TT.03 Mẫu TT.04 Mẫu TT.05 Mẫu TT.06 QCVN25:20 09/BTNMT pH 8,6 8,8 8,3 8,2 8,9 9,1 9 COD 1096 985,5 1108 4928 5632 5130 400 BOD5 267,5 235 293 1053,5 946,3 1084,1 100 N tổng 69,8 74,3 76,5 187 207 201,9 60 Amonia 59,6 50,8 65,5 143 149,6 154 25

(Nguồn: Viện Kỹ thuật và Công nghệ Môi trường)

Kết quả cho thấy nước rỉ rác của bãi chơn lấp tại bãi rác Nam Sơn hiện nay có các chỉ số ô nhiễm cao. Nồng độ COD cao, tỷ lệ BOD5 /COD luôn nhỏ hơn 0,3. Bãi chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ pha axit sang pha metan, trong đó pha metan chiếm ưu thế, chứng tỏ các chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học hoặc khơng có khả năng phân huỷ tự nhiên sẽ tăng và gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.

Qua bảng 4.2 cho thấy tất cả các chỉ tiêu đem phân tích đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Nồng độ ô nhiễm các chất phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và có sự chênh lệch rất lớn giữa hai mùa trong năm. Vào mùa khơ lượng mưa ít nước rỉ rác phát sinh rất ít do lượng mưa nhỏ một phần chỉ chảy trên bề mặt bãi chôn lấp và một phần nhỏ thấm dần trong ô chôn rác, nước rác

phát sinh có nồng độ các chất ơ nhiễm khơng cao bằng mùa mưa. Vào mùa mưa lượng nước rác phát sinh nhiều do lượng mưa lớn. Nước mưa thấp sâu vào ô chôn lấp, các chất thải của bãi chơn lấp khơng cịn đủ sức chứa nước sẽ bị thấm ra ngoài, mưa càng nhiều lượng nước thấm ra càng lớn cuốn theo các chất ô nhiễm bị phân huỷ trong lịng chất thải của bãi chơn lấp.

Bên cạnh đó, vào đầu mùa mưa độ ẩm trong ơ chơn rác thích hợp cho vi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ trong rác nhanh hơn vào mùa khô.

Do đó, nồng độ ơ nhiễm nước rỉ rác vào đầu mùa mưa thường lớn hơn mùa khô và lượng nước rác phát sinh nhiều hơn. Mùa mưa kéo dài làm cho nước rỉ rác ở mương và hố thu rác bị pha lỗng rất nhiều, nồng độ các chất ơ nhiễm sẽ giảm dần, đến mùa khô nồng độ ô nhiễm sẽ thấp hơn.

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực bãi chôn rác thải nam sơn tại khu liên hiệp xử lý rác thải nam sơn năm 2018, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)