Ôn định tổ chức 2 Kiểm tra kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 7 hki 3 cột (Trang 33 - 36)

I. Nhận biết nguồn âm

1. Ôn định tổ chức 2 Kiểm tra kiến thức

2. Kiểm tra kiến thức

+ Nêu khái niệm tần số dao động, đơn vị đo tần số? Mối quan hệ giữa tần số và dao động?

+ Nêu mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm? Tại sao bạn trai có giọng trầm, bạn nữ có giọng cao?

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Khởi động

- Giáo viên giới thiệu bài nh sách giáo khoa. → Vào bài.

Hoạt động 1. Nghiên cứu về biên độ dao động và mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra.

*) Mục tiêu

- HS hiểu thế nào là biên độ dao động, mối quan hệ giữa biên độ dao động và âm to, nhỏ. Nhận biết đợc âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu đợc ví dụ.

*) Thời gian: 20p

*)Phơng pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nhân

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Giáo viên giới thiệu

thí nghiệm, dụng cụ Thí nghiệm 1 I. Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động

thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm 1. + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1 hoàn thành C1 vào bảng 1?

+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhất ý kiến.

- Giáo viên giới thiệu biên độ dao động. + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành C2? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhất ý kiến.

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm 2. + Yêu cầu học sinh qua sát GV tiến hành làm thí nghiệm 2 và trả lời C3?

+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả?

+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét?

- Giáo viên thống nhất ý kiến.

+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm từ trong khung để C1 Bảng phụ + Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó đợc gọi là biên độ dao động. C2 ….nhiều .lớn ..to.… … ( .ít .nhỏ ..nhỏ)… … … Thí nghiệm 2 C3 ….nhiều .lớn ..to.… … ( .ít .nhỏ ..nhỏ)… … … * Kết luận ….to .biên độ ..… … Thí nghiệm 1 C1:

-Đầu thớc dao động mạnh âm phát ra to

-Đầu thớc dao động ít âm phát ra nhỏ C2: ...nhiều(ít)...lớn(nhỏ)..to(nhỏ) Thí nghiệm 2: C3: ...Nhiều(ít)...lớn(nhỏ)..to(nhỏ) Kết luận: ....to....biên độ

điền vào chỗ trống trong phần kết luận? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhất ý kiến.

YC HS lấy ví dụ.

Hoạt động 2. Tìm hiểu độ to của một số âm

*) Mục tiêu

- HS biết độ to của một số nguồn âm *) Thời gian: 10p

*) Phơng pháp: Hoạt động cá nhân, thuyết trình + Yêu cầu học sinh

đọc mục 2 sách giáo khoa?

- Giáo viên giới thiệu đơn vị độ to của âm. + Độ to của tiếng nói truyện bình thờng là bao nhiêu?

+ Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhất ý kiến, giới thiệu những tiếng ồn có độ to từ 70 dB trở lên là ô nhiễm tiếng ồn.

Học sinh đọc

* Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đexiben ( kí hiệu: dB)

* Ngỡng nghe của tai từ 20 dB đến 120 dB.

II. Độ to của âm

Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là db)

Hoạt động 3. Vận dụng

*) Mục tiêu

- HS biết vận dụng các kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi trong SGK *) Thời gian: 8p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân + Yêu cầu học sinh

hoạt động cá nhân hoàn thành C4, , C6, ?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

C4

Khi gảy mạnh một dây đàn thì tiếng đàn sẽ to.

C6

Dao động của màng loa lớn → Âm phát ra to. Dao động của màng loa nhỏ → Âm phát ra nhỏ.

III. Vận dung C4.

Gảy mạnh dây đàn âm phát ra to hơn

- Giáo viên cho học sinh thảo luận thống nhất ý kiến.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 7 hki 3 cột (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w