Phõn tớch SWOT của ngành

Một phần của tài liệu 71877594-mo-hinh-just-in-time-trong-quản-trị-chất-lượng (Trang 41 - 43)

THỰC TRẠNG HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.2.5. Phõn tớch SWOT của ngành

2.1.2.5.1. Điểm mạnh

- Nguồn lao động dồi dào, khộo lộo, cần cự, chịu khú; -Tiền gia cụng sản phẩm rẻ, chi phớ nhõn cụng thấp;

- Chất lượng cỏc sản phẩm may mặc của Việt Nam được cỏc nước nhập khẩu đỏnh giỏ cao;

- Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam ngày càng tăng và thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng;

- Cỏc doanh nghiệp may đang dần chỳ trọng và cú kế hoạch đầu tư nõng cao năng lực thiết kế, năng suất lao động, ứng dụng cụng nghệ vào sản xuất nhằm giảm lóng phớ về nguyờn vật liệu.

2.1.2.5.2. Điểm yếu

- Cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong ngành vẫn cũn lạc hậu;

- Lao động cú tay nghề cao, giàu kinh nghiệm cũn chiếm tỷ lệ nhỏ. Bờn cạnh đú, mức độ ổn định của nguồn lao động trong ngành may mặc khụng cao khiến cho cỏc doanh nghiệp may thường xuyờn phải quan tõm đến việc tuyển dụng lao động mới;

- Chủ yếu là thực hiện may gia cụng cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài nờn giỏ trị gia tăng của ngành may cũn thấp;

- Chưa xõy dựng được thương hiệu riờng cho ngành may của Việt Nam tại thị trường nước ngoài nờn khụng chủ động được kờnh phõn phối và thị trường tiờu thụ,

- Phần lớn nguyờn liệu cho ngành may mặc hiện nay vẫn phải nhập khẩu dẫn đến giỏ trị thực tế thu được của ngành chưa cao,

- Ngành may mặc Việt Nam hiện chưa chỳ trọng nhiều đến thị trường nội địa;

- Khả năng tự thiết kế cũn yếu, phần lớn là làm theo mẫu mó đặt hàng của phớa nước ngoài để xuất. khẩu.

2.1.2.5.3. Cơ hội

- Dõn số Việt Nam đụng sẽ cung cấp một nhu cầu lớn cho ngành may mặc Việt Nam;

- Mức sống và thu nhập của người dõn ngày càng tăng lờn sẽ khiến cho nhu cầu đối với cỏc sản phẩm may mặc ngày càng tăng, đặc biệt là cỏc sản phẩm trung và cao cấp.

- Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận được sự tớn nhiệm của cỏc nước nhập khẩu (Mỹ, EU, Nhật Bản…) do chất lượng sản phẩm cao nờn sẽ cú thể mở rộng hơn thị phần xuất khẩu cũng như tăng giỏ trị xuất khẩu;

- Việt Nam trở thành thành viờn của WTO sẽ được hưởng những ưu đói về thuế suất khi xuất khẩu hàng may mặc vào cỏc nước khỏc;

- Ngành may mặc trong thời gian tới được coi là ngành ưu tiờn và khuyến khớch phỏt triển nờn sẽ nhận được những nguồn vốn đầu tư lớn cả trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu 71877594-mo-hinh-just-in-time-trong-quản-trị-chất-lượng (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w