STT Loại đất Ký hiệu Diện tích
(ha)
Tỷ lệ so với DTTN (%)
1 Đất phù sa ngòi suối Py 120 3,03
2 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa FL 15 0,38
3 Đất đỏ trên đá Mắc ma a xít Fa 1800 45,35
4 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 1850 46,61
5 Đất mùn vàng nhạt trên đá cát A 118,8 2,99
6 Đất sông suối, núi đá 65,6 1,66
( Nguồn: UBND xãThân Thuộc)
Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (FL): Được hình thành ở những vùng đồi thấp như thônTạng Đán , Nà Hoi , Khu 19, Đây là đất đồi, được người dân khai phá để làm ruộng trồng lúa nước, do q trình canh tác lâu dài tính chất lý hóa tính của đất đã biến đổi và hình thành loại đất này.
Nhóm đất đỏ vàng có hai loại: Đất đỏ vàng trên đã sét (Fs), đất vàng đỏ trên đá mắc ma a xít (Fa). Phân bố tập trung trên địa hình đồi núi cao và trung bình. Nhóm đất này có hàm lượng mùn từ trung bình đến khá, Mùn=2-2,5%. Trong đó loại đất (Fa) thường có hàm lượng mùn trung bình. Lân và Kali dễ tiêu thường từ trung bình đến nghèo (5-11mg/100 gam đất). Đất thường có phản ứng ít chua đến chua: pH KCL= 3,6-4,2. Tầng đất dầy phổ biến từ 50 -100cm. Thành phần cơ giới đất từ thịt nhẹ đến thịt nặng. Nhóm đất đỏ vàng ở nơi có độ dốc dưới 20o khá thích hợp cho cây hàng năm (ngơ, sắn, đậu tương…) và cây lâu năm (ở nơi có độ dốc dưới 15o) có giá trị kinh tế cao như cây ăn quả, chè… Trên định hình có độ dốc lớn hơn 20o chủ yếu để phát triển lâm nghiệp, khoanh ni bảo vệ rừng hiện có và trồng rừng mới.
4.1.2.2. Tài nguyên Khoáng sản
Theo kết quả điều tra thu thập từ các nguồn tài liệu ở các cơ quan chức năng cho thấy xã Thân Thuộc có các loại khống sản chính sau:
Vàng sa khống có ở dọc suối. Mỏ đá , mỏ cát ở bản Tạng Đán
Hiện nay việc đầu tư khai thác khoáng sản cho cơng nghiệp và xây dựng cịn hạn chế, quy mô nhỏ, hiệu quả thấp.
4.1.2.3. Tài nguyên nhân văn
Trong vùng có 3 dân tộc cư trú từ lâu đời là dân tộc Kinh,Thái , Mơng. Tính đến năm 2017, dân tộc Kinh chiếm 18, 39%, dân tộc Thái chiếm 34,04%, dân, dân tộc Mông chiếm 0,48%, .Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán riêng và được lưu giữ, đã tạo nên đời sống văn hóa, lễ hội phong phú trong vùng. Đến nay vẫn tồn tại một số nghề truyền thống như thêu, dệt vải thổ cẩm của người Thái, Nghề sản xuất dụng cụ cơ khí cầm tay của người Mơng… đã đáp ứng một phần nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Các dân tộc ln đồn kết cần cù sáng tạo trong lao đông, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, cùng giúp nhau phát triển kinh tế, bài trừ và xóa bỏ dần các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội để nâng cao đời sống, vật chất và tinh thần của nhân dân. Người Thái là hạt nhân đi tiên phong trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, có khả năng ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.
4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
4.1.3.1. Dân số - lao động - việc làm - Dân số:
Tồn xã có 8 thơn bản, 772 hộ và 3.559 nhân khẩu. có 4 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó dân tộc Thái chiếm 94%; dân tộc Kinh chiếm 5%; dân tộc H’ mông, Khơ mú và dân tộc khác chiếm 1%.
- Lao động và việc làm
Tiềm năng lao động của xã dồi dào, song trình độ cịn hạn chế nên khó khăn trong việc áp dụng khoa học, kỹ thuật trong sản xuất. Với số lượng lao động đông đảo như hiện nay mà cơng việc nơng nghiệp lại mang tính chất mùa vụ nên tình trạng thiếu việc làm trong thời gian nông nhàn là khơng thể tránh khỏi. Vì vậy để
giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương trong tương lai, trong thời gian tới cần đẩy mạnh những lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.
4.1.3.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
* Giao thông
Tổng số km đường giao thông trong xã: 104,7 km; Trong đó: + Số km đường QL32 chạy qua địa bàn xã là: 7 km;
+ Số km đường trục xã,đường nông thôn: 97,7 km;
Việc quản lý các trục đường sau khi được đầu tư như: Kiểm tra, quản lý các trường hợp xâm lấn lề đường, các dấu hiệu phá hoại cơng trình giao thơng trên địa bàn còn nhiều hạn chế, chưa được quan tâm đúng mức và xử lý chưa kịp thời các trường hợp vi phạm.
Các tuyến đường giao thông cơ bản được duy tu, bảo dưỡng để đảm bảo thông suốt. Tuy nhiên nhiều tuyến đường đã xuống cấp, gây ách tắc giao thông về mùa mưa, sạt lở đất, ngập các cống tràn.
* Thủy lợi
Tồn xã hiện có 6 đập tràn chính và 38 tuyến mương chính và phụ với tổng chiều dài 27,76 km kênh mương phục vụ tưới tiêu cho 116 ha lúa nước và hoa màu. Nhưng thực tế khả năng tưới tiêu của hệ thống thủy lợi chỉ chiếm khoảng 60% diện tích. Hệ thống thuỷ lợi chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh. Uỷ ban nhân dân xã quản lý 4 cơng trình nhỏ lẻ với tổng diện tích tưới tiêu là: 12,6 ha; cịn lại 2 cơng trình tưới tiêu cho 13,6 ha do Trạm thủy nông của huyện quản lý.
* Điện
Hiện nay nhân dân trong xã có 100% hộ gia đình được sử dụng điện lưới quốc gia.
Nguồn cung cấp điện cho toàn xã được lấy từ đường 35 KV * Y tế
Xã có 01 trạm y tế xã với 04 cán bộ y tế. Trạm đạt chuẩn tiêu chí Quốc gia về y tế, xây dựng các chương trình mục tiêu giai đoạn 2017 - 2020. Thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, cấp phát thuốc BHYT cho nhân dân đúng theo quy định.
* Văn hóa - giáo dục:
Cơng tác giáo dục được UBND xã chỉ đạo thực hiện tốt công tác giáo dục, đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác dạy và học, duy trì sĩ số học sinh trong độ tuổi đến trường đạt tỷ lệ. Theo thống kê xã năm 2017 có 3 trường: Trường PTDTBT THCS, Trường tiểu học, Trường mầm non
* Bưu chính viễn thơng.
Tồn xã đã có bưu điện văn hố xã, thơng tin báo chí, đài phát thanh, truyền hình phủ sóng tới 100% thơn bản, tình hình cập nhật thơng tin văn hố xã hội, khoa học đời sống đã được cải thiện nhiều, Đây là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển về kinh tế, xã hội của xã.
Mạng internet đã được lắp đặt tại các trường học, UBND xã, bưu điện xã .
4.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.1.4.1. Thuận lợi
Nền kinh tế của xã đang có những chuyển biến tích cực cùng với sự nỗ lực của chính quyền và người dân địa phương trong việc nâng cao chất lượng nông nghiệp và mở rộng kinh tế công nghiệp, thương, mại dịch vụ. Tình hình chính trị xã hội của xã ln ổn định. Nhờ sự chỉ đạo sát xao, quan tâm giúp đỡ của huyện. Cơng tác cấp giấy cũng góp phần khơng nhỏ cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương vì người dân được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã yên tâm đầu tư vào đất hiệu quả sử dụng đất tăng lên nguồn thu ổ định.
4.1.4.2. Khó khăn
Do ảnh hưởng của thiên tai hạn hán, lũ lụt nên tình trạng sản xuất của xã gặp nhiều khó khăn đặc biệt là sản xuất nông lâm nghiệp. Tỷ lệ gieo giống lúa lai cịn
thấp, năng suất bình qn chưa cao, chưa thu hút được nông dân tham gia trồng các giống cây mới.
Tỷ lệ số hộ, số diện tích đã được cấp giấy chứng nhận còn thấp, nên hiệu quả sử dụng đất chưa cao.
Chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa xây dựng được các mơ hình chăn ni gia súc theo mơ hình chăn ni trang trại.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp của xã đạt giá trị sản lượng chưa cao chủ yếu là sản xuất thủ công, tận dụng lao động trong khu vực nơng thơn, chưa có nhiều doanh nghiệp sản xuất lớn với trình độ cơ giới hóa cao nên giá thành sản phẩm cịn cao, giảm tính cạnh tranh trên thị trường.
Nguồn lao động dồi dào nhưng chưa có chất lượng nên chưa có sức thu hút với các doanh nghiệp, hạn chế khả năng thâm nhập của người lao động thâm nhập vào khu vực kinh tế phi nơng nghiệp vì thế dẫn đến dư thừa lao động.
4.2. Vài nét về Tình hình quản lý và sử dụng đất
4.2.1. Sơ lược về công tác quản lý đất đai trên địa bàn xã Thân Thuộc
Với đặc điểm là một xã miền núi địa hình phức tạp, giao thơng đi lại khó khăn nên việc quản lý và sử dụngđất rất khó khăn, chưa chặt chẽ.
Từ thực trạng tình hình quản lý và sử dụng đất đai của địa phương như đã trình bày ở trên, ta nhận xét như sau:
- Nhìn chung đã triển khai khá tốt một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai. - Công tác quản lý đất đai đã dần dần đi vào nề nếp, các chủ sử dụng đất đã có ý thức được tầm quan trọng đặc biệt của đất đai và bước đầu sử dụng đất tiết kiệm, áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế khá hơn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý cấp xã đã từng bước được cải thiện.
- Hiện tượng tranh chấp khiếu nại, tố cáo về đất đai được Uỷ ban nhân dân xã giải quyết kịp thời theo đúng quy định của pháp luật đất đai.
chế được việc sử dụng đất khơng đúng mục đích.
- Sản xuất nơng lâm nghiệp là ngành sản xuất chính, tuy nhiên hiệu quả kinh tế chưa được cao, hệ số sử dụng đất canh tác chưa phản ánh đúng với tiềm năng vốn có về đất đai của địa phương.
- Về đất ở bình qn diện tích 400m2/hộ như hiện nay là phù hợp, do tập quán sinh sống của nhân dân nên việc bố trí các điểm dân cư cịn mang tính tự phát và lãng phí đất.
- Xã chưa có quy hoạch sử dụng đất chi tiết phù hợp với việc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn đổi mới. Vì vậy nhất thiết phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất kết hợp với quy hoạch ngành, giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, để đảm bảo việc sử dụng đất ổn định.
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Thân Thuộc
Theo số liệu thống kê đất đai tính đến ngày 31/12/2018, xã Thân Thuộc có tổng diện tích tự nhiên là 2873,81 ha, cơ cấu cụ thể đất đai của xã được trình bày qua bảng 4.5
4.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2018 diện tích đất nơng nghiệp là 1342.03 ha chiếm 46,69% tổng diện tích tự nhiên.
- Diện tích đất trồng lúa (LUA): 313.64ha chiếm 10,91% tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
+ Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): 216.05ha chiếm 7,52% tổng diện tích tự nhiên. + Đấttrồng lúa nước cịn lại (LUK): 97.59 ha chiếm 3,39% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất trồng cây hàng năm khác (HNK): 116.32 ha chiếm 4,05% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất trồng cây lâu năm (CLN): 258.22 ha chiếm 8,98% so với tổng diện tích tự nhiên, chủ yếu là lồi cây chè, và cây ăn quả các loại… phân bố chủ yếu ở vườn hộ. Trong đó: