4.1 .Điều tra cơ bản
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất
4.4.2. Ứng dụng phần mềm MicrostationV8i và Gcadasthành lập
địa chính
4.4.2.1.Xử lý số liệu,thành lập bản đồ
Sau khi đã hồn thành cơng tác ngoại nghiệp, tiến hành hoàn chỉnh sổ đo vẽ chi tiết và vẽ sơ họa. Bước tiếp theo là nhập số liệu vào máy tính và sử dụng phần mềm Microstation và Gcadas để thành lập bản đồ địa chính.
Q trình được tiến hành như sau.
Q trình trút số liệu từ máy đo tồn đạc điện tử vào máy tính:
Máy tồn đạc được kết nối với máy tính thơng qua cổng trút USB . Khởi động máy toàn đạc SUOTH → Vào Menu Chọn F3 Memory MGR Trang thứ 3 Chọn F1 Data Tranfer F1 Send Data ChọnMeas Data.
Chọn file số liệu cần trút F2 List chọn F4 – enter Màn hình xuất hiện YES Chọn F3 YES để gửi.
Thao tác trên máy tính với phần mềm máy South Changen
Ta chọn comm paramter chọn thông số com và tốc độc chuyền
download meas file ok
- Sau khi trút số liệu xong thì cấu trúc File dữ liệu như sau.
Hình 4.2: Số liệu sau khi trút từ máy toàn dạc điện tử
- Sau khi trút được số liệu ta chọn translateformat(320 350300B) để đổi định dạng dữ liệu,
Hình 4.3: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử và chọn
Fomat(320350300B) đưa về dạng cột
- Sau đó lưu file dưới ạng đi tcm chọn othermeas file.tcm
Hình 4.5: lưu file ởđạng đi tcm
Trong file số liệu này thì các số liệu đo cũng là khoảng cách từ điểm chi tiết đến máy, giá trị góc đứng và giá trị góc bằng. Trong khi đo mã của các điểm đo trạm phụ ta phải ghi vào sổ đo.
Số liệu được lưu với đạng đuôi .tcm để chuyển sang phần mềm tính tốn
- Xử lý số liệu
Sau khi số liệu được trút từ sổ đo điện tử sang máy tính như. Số liệu được lưu với đạng đi tcm để chuyển sang phần mềm tính tốn và sử lý số liệu thành file asc để thực hiện các bước khai báo trạm đo và sử lý lỗi để thục hiện chút số liệu gia Micostation V8.
Hình 4.6: Phần mềm tính tốn số liệu
Hình 4.7: File số liệu sau khi được xử lý
Sau khi sử lí file “tcm” ta được các file: asc, txt, err
+ File asc: để thự hiện khai báo toạn độ trọng đo điểm định hướng. + File err: là file kiểm tra lối hiển thị và kiểm tra lối.
+ File txt: đùng để chứ số liệu lên phần mềm microstation v8.
Sau khi thực hiện bước khai báo và sử lý số liệu xong ta tiến hành chút số liện lên bản vẽ bằng phần mềm bằng Gcadas và microstation v8i.
- Khởi động khóa Gcadas →hệ thống→kết nối cơ sở dữ liệu→tạo mới tệp
dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng→save→thiết lập
Hình 4.8: Khởi động khóa Gcadas và kết lơi có sở dữ liệu
Hình 4.9: Tạo tệp dữ kiệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng
Trên thanh công cụ Gcadas ta chọn:
Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố: Lào Cai; Quận/Huyện: huyện Bảo thắng; Phường/Xã/Thị trấn: Thơn Làng Bạc → Thiết lập.
Hình 4.11: Thiết lập đơn vị hành chính khu đo
Hình 4.11: Đặt tỷ lệ bản đồ
- Nhập số liệu đo đạc: Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN2000, Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản.
Hình 4.12: Trút điểm lên bản vẽ
Hình 4.13: Tìm đường dẫn để lấy số liệu
Sau khi tìm đường dẫn để lấy số liệu ta tiến hành triển điểm chi tiết lên bản vẽ.
- Sau khi đo đạc về nối ranh thửa xong để tạo topology và diện tích, tâmthửa chạy sửa lỗi bản đồ.
- Topology là mơ hình lưu trữ dữ liệu bản đồ ( không gian ) đã được chuẩn hóa. Nó khơng chỉ lưu trữ các thơng tin địa lý, mơ tả vị trí, kích thước, hình dạng của từng đối tượng bản đồ riêng rẽ mà cịn cịn mơ tả quan hệ không gian giữa chúng với nhau như nối nhau, kề nhau.
- Chức năng này rất quan trọng trong công việc xây dựng bản đồ. Sau khi đóng vùng sửa lỗi, topology là mơ hình đảm bảo việc tự động tính diên tích, là đầu vào của các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, tạo bản đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa.
Hình 4.15: Tạo topology cho bản đồ
- Chọn lớp tham gia tính diện tích để sửa lỗi xem khi nối điểm đã bắt chính xác chưa, bắt điểm chưa tới, hay bắt điểm quá...
Hình 4.16: Chọn lớp tham gia tính diện tích
- Sau khi chọn lớp tính diện tích ta tiến hành tính diện tích
- Chọn lớp tính diện tích -> chấp nhận
Hình 4.18: Chọn lớp tính diện tích
Sau khi tạo topology xong thì ta tiến hành vẽ nhãn quy chủ từ excel
- Ra bảng chọn hàng và cột theo tương ứng
Hình 4.20: Chọn hàng và cột theo tương ứng
Sau khi vẽ nhãn quy chủ xong ta tiến hành gán nhãn cho tờ bản đồ
Hình 4.21: Gán nhãn cho tờ bản đồ
Mỗi thửa đất gồm các dữ liệu: loại đất, tên chủ sử dụng đất, số hiệu thửa đất, địa chỉ, diện tích… ta tiến hành như sau:
dụng, Đối tượng sử dụng, Số hiệu thửa đất, Diện tích.
Hình 4.22: Gán thơng tin từ nhãn
- Sau khi gán thông tin từ nhãn => Vẽ nhãn thửa ( tự động )
Hình 4.23: Vẽ nhã thửa tựđộng
Hình 4.24: Sau khi vẽ nhãn thửa
- Tạo khung bản đồ địa chính
+ Từ menu chọn bản đồ → Bản đồ địa chính → vẽ khung bản đồ.
Khung bản đồ địa chính cần phải tạo ra với vị trí và cách thể hiện theo đúng quy định trong pham vi thành lập bản đồ địa chính của Bộ TN – MT banhành.
Hình 4.26: Tờ bản đồsau khi được biên tập hoàn chỉnh
4.4.2.2. kiểm tra kết quả đo
Sau khi biên tập hoàn chỉnh, bản đồ này đã được in thử , tiến hành rà soát, kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Lựa chọn những thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách trên bản đồ. Sau đó chuyển khoảng cách đó ra thực địa đồng thời dùng thước dây đo khoảng cách ngoài thực địa và so sánh kết quả giữa chúng với nhau. Những sai số đều nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, độ chính xác của bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật
4.3.2.3. In Bản Đồ
Khi bản đồ đã được kiểm tra hồn chỉnh và độ chính xác đạt u cầu kỹ thuật, lúc này tiến hành in chính thức bản đồ này.