.Công tác quản lý đất đai của thị trấn Thất Khê

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1 1000 thị trấn thất khê, huyện tràng định, tỉnh lạng sơn (Trang 26)

- Hiện trạng sử dụng đất đai của thị trấn Thất Khê. - Tình hình quản lý đất đai của thị trấn Thất Khê.

3.3.2. Thành lập lưới khống chế đo vẽ.

- Công tác chuẩn bị

+ Thu thập tài liệu liên quan phục vụ cho công tác đo vẽ bản đồ. + Khảo sát thực địa khu đo.

+ Thiết kế sơ bộ lưới trên bản đồ nền. + Chôn mốc thông hướng.

- Đo các yếu tố cơ bản của lưới. + Đo cạnh.

+ Đo góc.

* Cơng tác nội nghiệp

- Nhập số liệu đo ngồi thực địa vào máy tính. - Bình sai và vẽ lưới.

3.3.3. Thành lập mảnh bản đồ địa chính thị trấn từ số liệu đo chi tiết.

- Thành lập và biên tập bản đồ bằng phần mềm MicroStation, phần mềm FAMIS và phần mềm Emap

- In và lưu trữ bản đồ.

3.3.4. Khó khăn , thuận lợi , giải pháp.

Những lợi thế:

Với mạng lưới giao thơng thuận lợi, có các khu dân cư, khu chợ nên thị trấn Thất Khê là nơi tập chung nhiều người. Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thơng và các cơng trình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Có nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm và luôn được tiếp thu nền văn minh đơ thị. Người dân cần cù, chịu khó và đồn kết là động lực để phát triển kinh tế.

Hệ thống cơ sở hạ tầng từng bước được hồn thiện và ngày càng nâng cao, mơi trường đầu tư thuận lợi, trật tự trị an ổn định và an tồn.

Khó khăn:

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội cùng sự gia tăng dân số đã và đang tạo ra những áp lực đối với đất đai trên địa bàn thị trấn. Đặc biệt là tỉ lệ tăng dân

số cơ học. Hiệu quả sử dụng đất vẫn cịn thấp. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường, rác thải chưa được cải thiện và có xu hướng gia tăng, ý thức bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất và của một số người dân chưa cao.

⮚Trong những năm qua được sự quan tâm của UBND Tỉnh Lạng Sơn nên

đã chủ trương về cơng tác địa chính thực hiện thành lập bản đồ số để dễ dàng trong việc quản lý quỹ đất, việc cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân dễ dàng hơn.

Giải pháp:

Tăng ra sản xuất để cải tạo đất

Tuyên truyền cho người dân biết sự quan trọng của đất đối với con người và xã hội để người dân không xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn đất.

3.4. Thành lp mnh bản đồđịa chính th trn Tht Khê t s liệu đo chi

tiết.

3.4.1. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation

SE.

3.4.1.1.Đo vẽ chi tiết.

- Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.

- Trút số liệu: sử dụng phần mềm trút số liệu Famis từ máy đo để lấy kết quả đo đạc chi tiết.

3.4.1.2.Ứng dụng phần mềm Microstation SE thành lập bản đồ địa chính.

- Nhập số liệu đo. - Thành lập bản vẽ.

- Kết nối cơ sở dữ liệu bản đồ. - Sửa lỗi.

- Chia mảnh bản đồ.

- Tiến hành biên tập mảnh bản đồ số 28. - Tiến hành kiểm tra, đối soát thực địa. - In và lưu trữ bản đồ.

3.4.2. Đánh giá, nhận xét kết quả thành lập tờ bản đồ địa chính số 8 từ số liệu đo chi tiết. đo chi tiết.

3.5. Phương pháp nghiên cứu.

3.5.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp.

+ Phương pháp khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập số liệu từ các

cơ quan chức năng như Ủy ban nhân dân thị trấn Thất Khê, phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố Lạng Sơn về các điểm độ cao, địa chính hiện có, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu phục vụ cho đề tài, đồng thời tiến hành khảo sát thực địa để biết điều kiện địa hình thực tế của khu vực đo vẽ để có phương án bố trí đo vẽ thích hợp.

+ Phương pháp điều tra thực địa: Tìm hiểu thu thập, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất đai của thị trấn Thất Khê, đồng thời điều tra thu thập các dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính để chuẩn bị cho các bước xử lý nội nghiệp.

+ Thu thập các sách, báo, tìm kiếm các website có liên quan đến nội dung cần nghiên cứu.

+ Tổng hợp, so sánh, chọn lọc các tài liệu và rút ra những điểm chính yếu và khái quát nhất về vấn đề nghiên cứu.

+ Thu thập số liệu thứ cấp: Thông tin, số liệu được thu thập từ các báo cáo tổng kết, cơng trình khoa học và các nghiên cứu của các cơ quan quản lý trong địa bàn nghiên cứu.

+ Tìm hiểu, thu thập, hệ thống hóa và kế thừa các tài liệu đã nghiên cứu hoặc có liên quan đến xây dựng cơ sở dữ liệu. Nguồn từ các cơ quan của thành phố.

- Sổ mục kê - Sổ địa chính

- Các bản đồ hiện có - ĐKTN - KTXH....

3.5.2. Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu.

Trên cơ sở những thơng tin, tài liệu, số liệu thu thập được tiến hành chọn lọc thông tin cần thiết liên quan đến đề tài.

Sắp xếp lựa chọn các thông tin phù hợp theo các chuyên đề cụ thể.

3.5.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

Dùng các phần mềm tin học như Microstation, Famis,... để xử lý các số liệu đã thu thập được: xử lý số liệu thuộc tính và số liệu khơng gian.

Các thơng tin, số liệu về tình hình sử dụng đất thu thập được qua các năm. Được xử lý phân tích và thể hiện thơng qua các bảng thống kê, đồ thị để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết.

3.5.4. Phương pháp đo vẽ chi tết, chỉnh lý biến động.

3.5.4.1. Phương pháp thành lập lưới khống chế.

a. Công tác ngoại nghiệp.

Công tác chuẩn bị:

- Thu thập tài liệu liên quan phục vụ cho công tác đo vẽ bản đồ. - Khảo sát thực địa khu đo.

- Thiết kế sơ bộ lưới trên bản đồ nền. ● Chôn mốc thông hướng.

Đo các yếu tốcơ bản của lưới:

- Đo cạnh. - Đo góc.

Đo các điểm cho tiết.

b. Công tác nội nghiệp.

Nhập số liệu đo ngồi thực địa vào máy tính.

Bình sai và vẽ lưới.

Số liệu đo đạc lưới khống chế mặt bằng ngoài thực địa sẽ được xử lý sơ bộ và định dạng, sau đó sử dụng các phần mềm để tính tốn, bình sai các dạng đường chuyền, kết quả sau mỗi bước tính tốn sẽ được xem xét, đánh giá về độ chính xác, nếu đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu sẽ được tiến hành các bước tiếp theo và cho ra kết quả về tọa độ chính xác của các điểm khống chế lưới.

Phương pháp nội nghiệp:

B1: Trút số liệu từ máy tồn đạc vào máy tính B2: Xử lý số liệu

B3: Triển điểm chi tiết bằng Famis trong phần mềm Microstation B4 :Nối điểm, đối sốt lại khu đo, kiểm tra độ chính xác

B5: Chỉnh sửa, chuẩn hóa các đối tượng trên bản đồ B6: Bản đồ hồn chỉnh

Hình 3.1 Trình từ các bước về phương pháp nội nghiệp

c. Phương pháp đo vẽ chi tiết.

+ Chuẩn bị máy móc: Máy tồn đạc điện tử Topcon GTS 235N, 2 gương phục vụ cho công tác đo.

+ Nhân lực: Nhóm đo 2 người - 1 người đứng máy - 1 người đi gương

+ Dụng cụ: Sổ ghi chép, bút, cọc để đánh dấu điểm trạm phụ. ● Phương pháp:

Rọi tâm, cân bằng máy tại trạm đo ↓

Đặt tên ngày đo, đặt điểm trạm máy, đặt điểm định hướng ↓

Quay máy đếm điểm định hướng đưa góc bằng về 0o rồi đo các điểm chi tiết

Hình 3.2 Trình tự các bước về đo vẽ chi tiết 3.5.5. Phương pháp chuyên gia. 3.5.5. Phương pháp chuyên gia.

Kết quả được sử dụng để lấy các ý kiến các chuyên gia nhằm hoàn thiện các kết luận, đánh giá và các đề xuất đề hồn thiện hồ sơ địa chính.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và THẢO LUẬN

4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn Thất Khê.

4.1.1. Điều kiện tự nhiên.

4.1.1.1. Vị trí địa lý.

Vị trí: thị trấn Thất Khê

● Bắc giáp xã Chi Lăng, xã Đại Đồng.

● Đông giáp xã Đại Đồng.

● Nam giáp xã Đại Đồng, xã Đề Thám.

● Tây giáp xã Đề Thám.

Hình 4.1: Hình ảnh thị trấn Thất Khê trên bản đồ Lạng Sơn.

Thị trấn Thất Khê được thành lập ngày 10 tháng 10 năm 1950.Có tổng diện tích 0,86 km², dân số là khoảng 4798 người, mật độ dân số đạt 5579

người/km². Thất Khê cách thành phố Lạng Sơn 70 km và là giao điểm của quốc lộ 3B nối sang tỉnh Bắc Kạn và biên giới với Trung Quốc, quốc lộ 4A nối với tỉnh Cao Bằng và thành phố Lạng Sơn, tỉnh lộ 226 nối với huyện Bình Gia và từ đó có thể theoquốc lộ 1B về tỉnh Thái Nguyên.

Thị trấn Thất Khê có 5 khu .

4.1.1.2. Khí Hậu.

Thị trấn Thất Khê có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi. Hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa nóng, ẩm bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa khơ lạnh, ít mưa, khô hanh và rét kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Nhiệt độ trung bìnhnăm 21,6oC. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39 oC , tối thấp tuyệt đối -1,0oC. Độ ẩm khơng khí bình qn năm là 82-84%.

Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9. Lượng mưa trung bình năm là

1.155-1.600 mm. Lượng bốc hơi bình quân năm là 811 mm. Số giờ nắng trung

bình năm là 1466 giờ. Số ngày có sương muối trong năm khơng đáng kể, chỉ 2 đến 3 ngày. Với nền nhiệt độ và số giờ nắng trung bình trong năm như trên cũng rất thuận lợi cho việc bố trí mùa vụ, bố trí cơ cấu các loại cây trồng, là điều kiện để phát triển đa dạng, phong phú các loại cây trồng ôn đới, á nhiệt đới.

Tuy nhiên khí hậu thị trấn Thất Khê cũng tương đối khắc nghiệt, do nằm trong lịng máng trũng đón gió mùa đơng bắc nên mùa đông thường lạnh và khô, ảnh hưởng khá lớn đến sự sinh trưởngcủa các loại cây trồng.

4.1.1.3. Địa hình.

Địa hình thị trấn Thất Khê bị chia cắt mạnh, có nhiều núi cao xen kẽ là các thung lũng ven sông suối và lân lũng núi đá vôi. Độ cao phổ biến là 200-500 m so với mực nước biển. Trên địa bàn huyện cịn có các đỉnh cao 820, 636, 675 tập trung ở các xã biên giới, độ dốc trung bình 25-30oC.

4.1.1.4.Thủy văn.

Thung lũng Thất Khê là nơi gặp gỡ của hầu hết các sông suối như Sông Bắc Khê tạo thành ranh giới tự nhiên phía tây và nam của thị trấn, suối Cốc Phát và

suối Pác Cát. Do vậy, cánh đồng lúa Thất Khê phì nhiêu, màu mỡ. Cùng với cánh đồng lúa Tri Phương và Quốc Khánh, cánh đồng lúa Thất Khê trở thành vựa lúa lớn nhất tỉnh Lạng Sơn.

4.1.1.5.Giao thơng.

Thị trấn Thất Khê có hệ thống đường giao thơng QL4A nối với tỉnh Cao Bằng và thành phố Lạng Sơn phát triển tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá và du lịch, thuộc khu vực phát triển mở rộng không gian thị trấn nên hệ thống giao thông của thị trấn phát triển khá đồng bộ với nhiều tuyến giao thông quan trọng của quốc gia.

4.1.2 Đặc điểm về Kinh tế xã hội.

Đất ở Thất Khê chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét (chiếm trên 42% diện tích); đất đỏ vàng trên đá magma axít (chiếm trên 28%); đất vàng nhạt trên đá cát (chiếm 3,4%), đất phù sa, đất phù sa sông, suối (chiếm 1,2%); đất dốc tụ (chiếm 1,3%); còn lại là đất nâu đỏ trên đá vôi...

Đất đai ở Thất Khê thích hợp trồng các loại cây ăn quả như (quýt, lê, mận), hồi, quế, thạch đen, trám và chăn nuôi gia súc (trâu, bị, lợn). Trên địa bàn Thất Khê có quốc lộ 4A chạy qua.

Thất Khê là địa bàn sinh sống của các dân tộc như: Tày, Nùng, Kinh, Dao, H’Mông…

4.1.3. Tài nguyên nhân văn.

Năm 2018, dân số của thị trấn Thất Khê có tổng số khoảng 4798 người, mật độ 1689 người/km2.

Về tơn giáo, trên địa bàn có 02 tơn giáo gồm Phật giáo và Thiên chúa giáo. Công tác dân tộc, tôn giáo trên địa bàn diễn ra đồn kết, đảm bảo đúng chính sách của Đảng và Nhà nước

4.1.4. Cơng tác quản lý đất đai.

4.1.4.1.Hiện trạng sử dụng đất.

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Thất Khê năm 2018

STT Hiện Trạng Sử Dụng Đất Diện Tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Đất nông nghiệp 78,00 36.96

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 30,83 10,17

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 26,84 8,21

1.1.1.1 Đất trồng lúa 104,00 38,20

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 14,84 4,89

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 5,99 2,16

1.2 Đất lâm nghiệp 14,14 5,01

1.2.1 Đất rừng sản xuất 23,10 7,11

1.2.2 Đất rừng phòng hộ 95,03 37.15

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 5,17 2,02

2 Đất phi nông nghiệp 3,05 1,27

2.1 Đất ở 150,50 50,15

2.1.1 Đất ở tại đô thị 50,33 16,21

2.2 Đất chuyên dung 6,35 1,26

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 29,27 6,09

2.2.2 Đất quốc phịng 3,35 1,34

2.2.3 Đất có mục đích cơng cộng 5,73 2,03

2.2.3.1 Đất giao thong 40,53 14,24

2.2.3.2 Đất thủy lợi 0,34 0,1

2.2.3.3 Đất cơng trình năng lượng 0,11 0,01

2.2.3.4 Đất cơng trình bưu chính viễn thơng 4,01 1,91

2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2,20 0,77

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3,80 1,34

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dung 26,20 9,18

3 Đất chưa sử dụng 25,05 5,77

(Nguồn: UBND thị trấn Thất Khê 2018)

Được mô phỏng qua bảng 4.1 :

-Đất Nơng Nghiệp: Chiếm 36,96 % tổng diện tích tự nhiên, tầng đất tương đối dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, có chế độ thấm nước, nhiệt độ, khơng khí điều hồ thuận lợi cho các q trình lý hố xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất, giàu dinh dưỡng. Loại đất này chủ yếu được nhân dân sử dụng để trồng cây ăn quả và một số loại cây lâu năm khác.

-Tài ngun rừng có diện tích Đất Lâm Nghiệp có rừng: Chiếm 49.27% diện tích đất tự nhiên. Tài nguyên khống sản khơng nhiều chủ yếu là mỏ đá vơi với khoảng 10 mỏ đang khang thác để làm vật liệu xây dựng.

- Hiện còn khoảng 25,05ha chiếm khoảng 5,77% diện tích đất tự nhiên chủ yếu là núi đá chưa có rừng.

4.1.4.2.Tình hình quản lý đất đai.

Tăng cường công tác kiểm sốt việc thực hiện các quy trình giải quyết thủ tục hành chính về đất đai, thực hiện các nội dung đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai và môi trường trên địa bàn toàn phường giai đoạn 2016- 2020.

Đẩy mạnh, nâng cao công tác quản lý nhà nước về đất đai, khắc phục những yếu kém trong công tác quản lý đất đai, đẩy mạnh công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khắc phục những tồn tại, sai sót của những giấy chứng nhận đã cấp, hồn thiện hệ thống hồ sơ địa chính để phục vụ tốt công tác quản lý.

Công tác quản lý đất đai đã đi vào nề nếp. Thường xuyên kiểm tra rà soát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của đối tượng sử dụng đất. Bộ phận chuyên môn tiếp tục kiểm tra hướng dẫn nhân dân hoàn chỉnh hồ sơ đất đai theo quy định của pháp luật.

Những tài liệu phục vụ cho cơng tác thành lập bản đồ địa chính:

-Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1 1000 thị trấn thất khê, huyện tràng định, tỉnh lạng sơn (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)