Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc bản đồ địa chính tờ số 85 tỷ lệ 1 1000 xã cẩm lĩnh, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 71)

Hình 4.16 : Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh

5.1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

Xã Cẩm Lĩnh là một xã thuộc vùng đồi gị, nằm ở phía tây huyện Ba Vì, Phía Đơng giáp xã Thụy An và xã Tản Lĩnh, phía Tây và Tây Bắc giáp xã Tịng Bạt, phía Nam giáp xã Ba Trại, phía Bắc giáp xã Vật Lại.

- Tổng diện tích đất tự nhiên là 2662 ha

- Đất sản xuất nông nghiệp: 1807.58 ha. chiếm + Bao gồm : Đất trồng cây hàng năm: 647.93ha Đất nuôi trồng thủy sản: 86.95 ha. Đất lâm nghiệp: 492.78 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 799.05 ha - Đất chưa sử dụng: 52.00 ha -Tổng số hộ: 2854 hộ;

-Tổng số nhân khẩu: 10342 người, trong đó nữ: 4975 người; -Lao động trong độ tuổi: 6406 người, trong đó nữ: 2960 người;

-Trình độ văn hóa: Lao động phân theo trình độ học vấn phổ thơng : Tiểu học 14%; THCS : 56%; THPT: 30 %;

-Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với tổng số lao động 17,75 %;

-Cơ cấu lao động: Nông, lâm, ngư nghiệp 77.29 %;Công nghiệp,thương mại, dịch vụ khác 22.71 %

5.1.2. Đo vẽxây dựng bản đồ địa chính tờ số 85

Bản đồ địa chính xã Cẩm Lĩnh được thành lập trên mặt phẳng chiếu hình kinh tuyến trục 105000' được thành lập trong hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam VN-2000.

Sau khi tiến hành đo vẽ thu được kết quả như sau:

- Trên cơ sở các tài liệu đã có đã thành lập được một bản đồ địa chính tờ 85 tỷ lệ 1:1000 với tổng số thửa là 137 thửa, tổng diện tích là 14.3 ha.

- Tờ bản đồ này đã được đo đạc, xử lý, biên tập theo phần mềm MicroStationSE, FAMIS đã đạt kết quả tốt.

5.1.3. Giải pháp

- Tăng cường công tác vận động, phổ biến pháp luật cho người dân để tình trạng tranh chấp đất đai giữa các chủ sử dụng giảm tới mức tối thiểu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đo đạc.

-Cán bộ đo đạc phải nâng cao kỹ năng về giao tiếp, trình độ chun mơn, linh hoạt trong khi triển khai cơng việc.

-Cần có sự đầu tư về kinh phí để mua thêm những loại máy tồn đạc điện tử mới thay thế những loại máy cũ độ chính xác thấp phục vụ cơng tác đo đạc.

-Cần liên tục update các phần mềm chuyên nghành như, Microstation, Famis,…., để thuận tiện cho việc biên tập bản đồ có hiệu quả hơn.

5.2. Kiến nghị

Quá trình đi thực tập và trải nghiệm công việc tại Công ty cổ phần phát triển Sơng Đà là một q trình hết sức bổ ích và là cơ hội vơ cùng quan trọng đối với bản thân em. Trong thời gian tới, Nhà trường cùng với Ban chủ nhiệm Khoa cần đẩy mạnh liên kết việc thực tập của sinh viên với các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hơn nữa để sinh viên có thể có cơ hội được

tiếp xúc, học hỏi, thực hành cơng việc thực tế một cách chính xác nhất, nâng cao chất lượng cho những sinh viên khi ra trường.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội.

2. Đề án xây dựng nơng thơn mới, giai đoạn 2016 - 2020.

3. Nguyễn Thị Kim Hiệp, Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt (2006), giáo trình bản đồ địa chính, nhà xuất bản Nơng Nghiệp Hà Nội.

4. Luật Đất đai 2013, Nxb Chính trị Quốc gia HN.

5. Lê Văn Thơ (2009), bài giảng môn trắc địa I – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

6. Quy phạm thành lập bản đồ địa chính năm 2008. Bộ TN & MT.

7. Vũ Thị Thanh Thủy (2009) Bài giảng trắc địa II – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

8. Tổng cục địa chính, hướng dẫn sử dụng máy tồn đạc điện tử. 9. Tổng cục địa chính. hướng dẫn sử dụng phần mềm famis – caddb.

10. TT25-2014 ngày 30/12/2013 quy định về thành lập BĐĐC của Bộ TN&MT.

11. Viện nghiên cứu địa chính (2002), hướng dẫn sử dụng phần mềm Microstation và Mappingoffice để thành lập bản đồ địa chính Hà Nội.

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc bản đồ địa chính tờ số 85 tỷ lệ 1 1000 xã cẩm lĩnh, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)