Các yếu tố trong phân hạng đất trồng caosu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của kiến thức nông nghiệp đến năng suất vườn cây của nông dân trong cao su huyện tân châu tỉnh tây ninh (Trang 49)

TT Các yếu tố giới hạn Mức độ giới hạn 0 1 2 3 4 1 Độ sâu tầng đất = H (cm) > 200 (H0) 150 - 200 (H1) 110 - 150 (H2) 70 - 110 (H3) < 70 (H4) 2 Thành phần cơ giới = T Sét, sét pha thịt (T0) Sét pha cát, thịt pha sét, thịt pha sét mịn, thịt pha sét cát (T1) Thịt, thịt rất mịn, thịt mịn (T2) Thịt pha cát, cát pha thịt (T3) Cát (T4) 3 Mức độ kết von, đá sỏi = Đ (% thể tích) < 10 (Đ0) 10 – 30 (Đ1) 30 – 50 (Đ2) 50 - 70 (Đ3) > 70 (Đ4) 4 Độ chua đất = pH nước 4,5 - 5,0 (pH0) 5,0 - 5,5 hoặc 4,0 - 4,5 (pH1) 5,5 - 6,5 hoặc 3,5 - 4,0 (pH2) > 6,5 hoặc < 3,5 (pH3) - 5 Hàm lượng mùn của lớp đất mặt 0 - 30 cm = M (%) > 4 (M0) 2,5 - 4 (M1) 1 - 2,5 (M2) < 1 (M3) - 6 Chiều sâu mực nước ngầm = W (cm) > 200 (W0) 150 - 200 (W1) 110 - 150 (W2) 70 - 110 (W3) < 70 (W4) 7 Độ dốc = D (o ) < 3 (D0) 3 - 8 (D1) 8 – 16 (D2) 16 - 30 (D3) > 30 (D4)

Phụ lục 8: Hiệu quả đầu tư trồng cao su, theo định mức của công ty cao su Tây Ninh Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 1.1 0.7 1.0 1.3 1.4 1.6 1.5 1.7 1.8 1.9 1.9 2.5 2.4 2.3 2.0 1.9 1.9 1.8 2.1 2.1 2.3 1.2 0.5 0.7 0.8 1.0 1.1 1.0 1.1 1.2 1.3 1.3 1.7 1.6 1.5 1.3 1.3 1.3 1.2 1.4 1.4 1.5 1.3 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 1.4 80 1 0 0 0 0 0 0 24 33 42 48 54 51 57 60 63 63 84 81 75 66 63 63 60 69 69 155 2.1 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 2.2 19 2.3 38 2.4 15 10 10 10 9 2.5 1 1 1 1 2.6 9 12 15 17 19 18 20 22 23 23 30 29 27 24 23 23 22 25 25 27 2 62 21 16 16 16 14 14 17 20 22 24 23 25 27 28 28 35 34 32 29 28 28 27 30 30 32 3 (62) (21) (16) (16) (16) (14) 11 16 22 26 30 28 32 34 36 36 49 47 43 38 36 36 34 40 40 123

Mục Chỉ tiêu 2.1 Chi phí thuê đất (triệu đồng/ha) 2 Ngân lưu ra (triệu đồng/ha) 1.1 Năng suất (tấn/ha) – sản lượng/ha (1) 2.2 Chi phí khai hoang (triệu đồng/ha) 3 Ngân lưu ròng

1.2 Sản lượng mủ thành phẩm (1)x0.67 2.3 Chi phí trồng mới (triệu đồng/ha) NPV (10%) 34

1.3 Giá bán (triệu đồng/tấn) 2.4 Chi phí chăm sóc(triệu đồng/ha) IRR(%) 12.24

1.4 Thanh lý vườn cây 2.5 Chi phí xây dựng vườn cây(triệu đồng/ha)

Giá thành bình quân (triệu /tấn) 27.98

1 Ngân lưu vào(triệu đồng/ha) 2.6 Chi phí chăm sóc và khai thác (triệu đồng/ha)

Phỏng vấn: Theo số liệu thống kê, tỉnh tây Ninh có diện tích trồng cao su lớn, chiếm tỷ trọng

lớn là diện tích cao su là cá thể, Họ khơng thể vận dụng một cách bài bản quy trình trồng, chăm sóc, khai thác và BVTV như các công ty hay các tổ chức SX tập thể. Xin ông cho biết tỉnh cũng như các Chương trình KN quốc gia đã có Chương trình KN gì cho cây Cao su?

Ơng Nguyễn Văn Bình, cán bộ KN tỉnh tây Ninh: Các chương trình KN về cây ngăn ngày

như: mía, mì thì có, riêng cây cao su khơng có chương trình KN nào. Các quy trình kỹ thuật do các cơng ty cao su phụ trách.

Trưởng trạm KN huyện Tân Châu tháng 4/2013: Vì cao su là cây dài ngày, chính sách KN

dành cho cây ngắn ngày như mí, mía. Hàng năm có các chương trình trình diễn hướng dẫn kỹ thuật giống, trồng, chăm sóc cho cây mì, mía. Riêng cây cao su khơng có chương trình KN nào, cây cao su là cây lâu năm báo cáo tổng kết họat động KN thì phân bổ và tính theo năm. Kỹ thuật cao su chủ yếu do các công ty cao su thực hiện.

Trưởng phịng Nơng nghiệp huyện Tân Châu tháng 4/2013: cây cao su là cây diện tích

phát triển quá nhanh và nhiều, làm phá vỡ quy hoạch cây trồng của huyện. Đâu cũng trồng cao su, từ đất thấp để trồng lúa, trống mía và trồng mì đều được chuyển đổi không phù hợp, ảnh hưởng an ninh lương thực. Cây cao su không nên được các chính sách khuyến khích trồng.

Phỏng vấn: Xin ông cho biết có hoạt động gì để hướng dẫn kỹ thuật cây cao su: về quy trình, cách thức chăm sóc và diệt trừ sâu bệnh?

Ơng Nguyễn Văn Bình, cán bộ KN tỉnh tây Ninh: Có thiết kế tờ rơi về quy trình kỹ thuật

cây cao su.

Trưởng trạm KN huyện Tân Châu tháng 4/2013: Khơng có họat động gì cho cây cao su,

riêng vấn đề BVTV do trạm BVTV phụ trách. Phỏng vấn cán bộ trạm BVTV huyện tân Châu:

Phỏng vấn: Theo số liệu thống kê, tỉnh tây Ninh có diện tích trồng cao su lớn, chiếm tỷ trọng

lớn là diện tích cao su là cá thể, Họ không thể vận dụng một cách bài bản quy trình trồng, chăm sóc, khai thác và BVTV như các công ty hay các tổ chức SX tập thể. Xin bà cho biết tỉnh cũng như các Chương trình BVTV đã có Chương trình bảo vệ thức vật gì cho cây Cao su?

bộ sẽ tư vấn về thuốc chữa bệnh.

Phỏng vấn: Trong năm 2012, trạm có thực hiện Chương trình hướng dẫn sử dụng phân và

thuốc BVTV nào cho nông dân?

Trưởng Trạm BVTV huyện Tân Châu tháng 4/2013: trạm đã thực hiện tập huấn gồm

6lớpx30nông dân/lớp do kinh phí nhà nước, 22lớpx70nơng dân/lớp do các cơng ty Hóa chất Việt nhật và Hóa chất Cần thơ tài trợ về sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả và 1lớpx40người/lớp cho hộ kinh doanh thuốc BVTV về thẩm định cơ sở kinh doanh, tiêu chuẩn giấy phép kinh doanh, môi trường, vệ sinh. Tập huấn được thực hiện tại 12 xã của huyện.

Phỏng vấn: Hiệu quả của lớp tập huấn trạm có thống kê và báo cáo kết quả thực hiện? Trưởng Trạm BVTV huyện Tân Châu tháng 04/2013: Nông dân qua lớp tập huấn và không

qua lớp tập huấn có sự khác biệt trong về hiệu quả sử dụng thuốc BVTV. Sử dụng thuốc BVTV đúng thuốc, đúng cách, đúng lúc và đúng liều đem lại thu nhập nhiều hơn 2 triệu đồng/ha so với SX theo tập qn trong SX trồng mì.

Giữa cây mía và cây mì thì trồng cây mì ít rủi ro hơn cây mía, do cả 2 cây đều phụ thuộc thương lái, số lượng nhà máy mí rất lớn 30 nhà máy trong khi nhà máy mía chỉ có 3 nhà máy. Cây mía cón chịu ảnh hưởng của cháy lớn, một khi cháy xảy ra tổn thất cho nông dân lớn. Nguồn: Tác giả tự khảo sát

Để kết quả phân tích có ý nghĩa cho các giải pháp đề xuất, kính mong các Hộ điền đầy đủ các thông tin dựa trên số liệu thực tế Hộ đã và đang làm vào tất cả các câu hỏi. Trân trọng cảm ơn!

Huyện: ………….Xã (Thị trấn) …………Thôn (ấp)……….……..…………………………………… Họ và tên chủ hộ: ……….……………………….Tuổi………Nam/nữ:……Trình độ văn hố………..

1. Số nhân khẩu: ………..…. Lao động chính: ……..….. Lao động phụ:……………..… (người)

2. Trình độ chun mơn kỹ thuật cao nhất của người trong hộ: (chọn đánh dấu  vào ơ �, có thể chọn nhiều câu trả lời)

� Sơ cấp � Trung cấp � Cao đẳng � Đại học

� Chưa qua đào tạo. � Đã tập huấn khuyến nơng

3. Diện tích - sản lương – giá bán cao su: (dựa vào sổ tay ghi chép)

Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng năm 2012

3.1 Tổng diện tích trồng cao su Ha

Tổng số cây Cây

3.2 Diện tích chưa thu hoạch Ha Năm thứ

Số cây Cây

Giống cao su chính

3.3 Diện tích đang thu hoạch Ha Năm cạo thứ

Số cây Cây

Giống cao su chính

Sản lượng mủ trong năm Kg/năm

Độ khơ trung bình %

Sản lượng mủ quy khô Kg/năm

Giá bán trung bình Ngàn đồng/kg mủ khô

Giá bán thấp nhất Ngàn đồng/kg mủ khô

Giá bán cao nhất Ngàn đồng/kg mủ khơ

4. Chi phí trồng mới ước tính của Hộ tính cho 1 ha (giá năm 2012):

� Chuẩn bị đất (cày, phóng nọc, đào hố, lấp hố): …………......…..………..(đồng/ha) � Gíống cây cao su: …………………(đồng/cây) x Số cây:………....………(cây/ha) � Phân bón: …………………………..………….………………………….(đồng/ha)

5. Tổng chi phí cho các năm kiến thiết cơ bản ước tính của Hộ tính cho 1ha (giá năm 2012):

� Số năm kiến thiết:…………………………………………………………… (năm) � Phân bón: ………………………………………………………...…….... (đồng/ha) � Thuốc bảo vệ thực vật: ……………………………...………………….…(đồng/ha) � Chi phí khác(thuế đất, thuê máy, nước tưới, lãi suất):………..……….. …(đồng/ha) � Lao động thuê: …………(ngày công); giá một ngày công …….…..….(đồng/công) � Lao động gia đình: ……………………….…………………………… (ngày cơng)

6. Chi phí năm thu hoạch 2012 tính cho phần diện tích đang thu hoạch của Hộ:

� Phân bón: ………………………………………………………….…….. .... (đồng) � Thuốc bảo vệ thực vật: ……………………………………………..………. (đồng) � Chi phí khác(thuế đất, thuê máy, nước tưới, lãi suất):……………….………(đồng) � Lao động th:

� Chăm sóc: …..…..(ngày cơng); giá một ngày công:….…….... (đồng/ngày) � Cạo mủ:……..…(ngày công); giá một ngày cơng:...……......…(đồng/ngày) � Lao động gia đình: …………………………..……………..… (ngày cơng) � Số năm khai thác dự kiến:…………………………………………………….(năm)

7. Hộ có tham gia vào các câu lạc bộ nông dân, tổ nông dân liên kết sản xuất, hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp khơng?

� Có

� Khơng Lý do:…………..………………….…………………………………

8. Hộ có đọc sách báo về kỹ thuật trồng, chăm sóc cao su khơng?

� Rất ít.

� Thường xuyên (mỗi tháng)

� Không Lý do:…………………………………………………………………

9. Hộ có theo dõi các chương trình về nơng nghiệp trên truyền hình, đài phát thanh khơng?

� Rất ít

� Thường xuyên (mỗi ngày, mỗi tuần)

� Khơng Lý do:…………………………………………………………………

10. Hộ có tham gia các hội thảo đầu bờ, khuyến nông không?

� Có Bao nhiêu lần trong năm?………………….lần

� Không Lý do:…………………………………………………………………

11. Trong năm 2012, Hộ có tiếp xúc với cán bộ khuyến nơng khơng?

� Có Bao nhiều lần trong năm? …………….. lần

� Không Lý do:……………….……………………………………………...…

12. Khi trồng mới, Hộ có cày phá lâm, san bằng và bứng gốc diện tích của Hộ khơng?

� Có

� Khơng Lý do:…………..…………………………………………………..…

13. Mật độ cây cao su thiết kế của Hộ là: …………………………(cây/ha).

Mật độ thiết kế phụ thuộc vào:

Kỹ thuật trồng của Hộ có được do Chọn (đánh dấu x) Kinh nghiệm

Tài liệu khuyến nông hoặc chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật khuyến nông Tự tham khảo tài liệu về cây cao su (tự sưu tầm, internet)

Học hỏi từ bạn bè và bà con

Người cung cấp dịch vụ trồng khóan

Hội thảo khuyến nơng (nhà nước hoặc doanh nghiệp tổ chức) Xem Tivi, nghe radio

Khác ……………………………………………

15. Khi trồng: (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Hộ chọn giống theo (đánh dấu x) Chọn

Kinh nghiệm

Tài liệu khuyến nông hoặc chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật khuyến nông Tự tham khảo tài liệu về cây cao su (tự sưu tầm, internet)

Học hỏi từ bạn bè và bà con Người cung cấp giống

Hội thảo khuyến nông (nhà nước hoặc doanh nghiệp tổ chức) Xem Tivi, nghe radio

16. Giống cao su hộ sử dụng:……………………….………………………………………………

Đặc điểm của loại giống này:

 Sinh trưởng: � khỏe; � khá; � trung bình;

 Tăng trưởng trong thời gian khai thác: � tốt; � khá; � trung bình

 Hình thái: �thân thẳng � thân cong; � phân cành cao, � phân cành trung bình; � tán hẹp, � tán rộng

 Chống chịu bệnh: � tốt; � khá; � trung bình

 Chất lượng mủ: � mủ nước trắng, � mủ nước vàng; � mủ đông trắng, � mủ đông vàng sáng; hàm lượng mủ khơ trung bình khoảng…..………………..…

 Năng suất mủ nước: ……………kg/ha

� Không rõ

17. Khi trồng mới, Hộ trồng tum hay trồng bầu:……………………………………………………

Lý do chọn cách thức trồng này:

� Ít vốn � Dễ trồng

(đánh dấu x) Kinh nghiệm

Tài liệu khuyến nông hoặc chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật khuyến nông Tự tham khảo tài liệu về cây cao su (tự sưu tầm, internet)

Học hỏi từ bạn bè và bà con Người cung cấp phân bón

Hội thảo khuyến nơng (nhà nước hoặc doanh nghiệp tổ chức) Xem Tivi, nghe radio

Kết quả phân tích đất, lá cây cao su Lượng vốn hiện có của Hộ

19. Hộ có thiết kế bón phân vào hệ thống hố giữ phân khơng?

� Có

� Khơng Lý do:…………..……………………..………………………………

20. Vai trị của hố giữ phân trong vườn cao su khai thác:

� Tích mùn, giữ ẩm. � Chống xói mịn. .

� Nơi bón phân, tăng cường hiệu quả sử dụng phân. � Cả 3 ý trên.

21. Biện pháp Hộ làm cỏ giữa hàng cho vườn cao su khai thác:

� Làm thật sạch để tiêu diệt các mầm bệnh � Sử dụng cày lật để tận diệt cỏ dại.

� Thường xuyên phát cỏ, xịt cỏ giữa hàng, giữ lại thảm cỏ 10-15cm để chống xói

mịn.

� Kết hợp cơ giới và thủ công để làm cỏ.

22. Vào mùa cao su thay lá Hộ sẽ làm công việc nào?

� Bơi thuốc phịng bệnh cháy năng. � Bón phân cho vườn cây.

� Phịng chống cháy cho vườn cây. � Bơi thuốc kích thích mủ.

23. Hộ có khả năng phát hiện được các triệu chứng các loại sâu bệnh hại chính khơng?

(Bệnh phấn trắng, Héo đen đầu lá, rụng lá mùa mưa, Nấm hồng, loét sọc mặt cạo, khơ miệng cạo, Rệp sáp,...)

� Có, hầu hết các bệnh � Có, một vài bệnh � Khơng

24. Phịng và trị bệnh cây: (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Học hỏi từ bạn bè và bà con

Người cung cấp thuốc bảo vệ thực vật

Hội thảo khuyến nông (nhà nước hoặc doanh nghiệp tổ chức) Xem Tivi, nghe radio

25. Nguyên tắc bốn đúng trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:

� Đúng thuốc, đúng liều, đúng giá, đúng quy định. � Đúng thuốc, đúng liều, đúng cách, đúng lúc.

� Đúng hiệu thuốc, đúng thời hạn, đúng liều lượng, đúng quy cách. � Đúng đối tượng, đúng liều, đúng cách, đúng chỗ.

26. Hộ có làm vệ sinh mặt cạo và bơi thuốc phịng bệnh cho mặt cạo khơng?

� Có

� Không Lý do:…………..…………..…………………………………………

27. Bệnh phổ biến trong mùa thay lá hàng năm ở vườn cao su khai thác:

� Nấm hồng � Rụng lá mùa mưa � Phấn trắng � Khô miệng cạo

28. Trong mùa mưa ẩm, cạo phạm ảnh hưởng đến bệnh gì làm ảnh hưởng đến việc khai thác mủ

cao su

� Khô miệng cạo � Rụng lá mùa mưa � Phấn trắng � Loét sọc măt cạo

29. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh khô miệng cạo hiện nay theo Hộ do:

� Do cạo quá cường độ làm rối loạn sinh lý chảy mủ của cây cao su.

� Sử dụng thuốc kích thích khơng hạn chế, vườn cây khơng được bón phân đầy đủ. � Một số giống rất mẫn cảm với khô miệng cạo khi áp dụng chế độ cạo mạnh. � Cả 3 lý do trên.

30. Tính từ trong ra ngồi, cấu tạo cây cao su gồm:

� Lõi gỗ, tượng tầng, da lụa, da cát, da mè. � Lõi gỗ, da lụa, da cát, da mè, tượng tầng. � Lõi gỗ, tượng tầng, da cát, da lụa, da mè. � Lõi gỗ, tượng tầng, da lụa, da mè, da cát. � Không biết

31. Thành phần nào của cây cao su có nhiều ống mủ nhất

� Tượng tầng. � Da lụa. � Da cát. � Da mè.

� Da lụa. � Da cát. � Da mè. � Không biết

33. Thời điểm bắt đầu khai thác mủ trên vườn cây của Hộ khi:

� Đủ tuổi, mấy tuổi: ……..(tuổi) � Không đủ tuổi, giá cao

� Cây đạt tiêu chuẩn mở miệng: bề vòng thân cây và độ dày vỏ đo cách mặt đất 1m

tương ứng là 50cm và 6mm.

34. Khai thác: (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Kỹ thuật khai thác, trang thiết bị cạo mủ Hộ biết do (đánh dấu x) Chọn Tài liệu khuyến nông hoặc chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật khuyến nông

Tự tham khảo tài liệu về cây cao su (tự sưu tầm, internet) Học hỏi từ bạn bè và bà con

Người cung cấp dịch vụ, vật tư, trang thiết bị cạo mủ

Tập huấn, hội thảo khuyến nông (nhà nước hoặc DN tổ chức) Xem Tivi, nghe radio

35. Theo Hộ, số cây cạo/người trong một ngày, ở cùng một chế độ cạo, càng nhiều cây thì:

� Lượng mủ/ha ít đi. � Lượng mủ/ha càng nhiều. � Không ảnh hưởng.

36. Cùng số cây và diện tích cạo trên một suất cạo, ưu điểm chế độ cạo d/3 so với chế độ cạo d/2:

� Cho mủ nhiều hơn.

� Hàm lượng chất khô trong mủ lớn hơn. �Cây sinh trưởng tốt hơn.

� Không ảnh hưởng.

37. Hộ có cạo khi cây cịn ướt khơng?

� Có

� Khơng Lý do:…………..……………………………………………………

38. Thời gian cạo của Hộ:

� Khi thấy rõ đường cạo, vỏ khô ráo, trước 12 giờ trưa. � Chờ đến sáng hẳn mới cạo để tránh ảnh hưởng cây. � Tranh thủ cạo sớm, ngày mưa nghỉ cạo.

� Lúc nào cạo cũng được miễn thấy thuận lợi.

39. Theo Hộ, vì sao năng suất mủ thu hoạch khi cạo trễ cho thấp hơn so với cạo sớm

� Do tâm lý của người cạo.

� Do trút trễ nên mủ không được nhiều.

� Kiềng, chén, máng.

� Kiềng, chén, máng, máng chắn nước mưa.

41. Theo Hộ, vì sao khơng dùng dao cạo kéo để cạo úp:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của kiến thức nông nghiệp đến năng suất vườn cây của nông dân trong cao su huyện tân châu tỉnh tây ninh (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)