Tác giả sử dụng dữ liệu bảng trong kiểm định, Green (1977) cho rằng sử dụng dữ liệu bảng sẽ giúp cho nhà nghiên cứu thu thập được các tác động lẫn nhau giữa các biến theo thời gian và không gian. Tác giả sử dụng phần mềm Eview 6 để thực hiện phương pháp hồi quy OLS.
Trình tự định lượng được tác giả thực hiện như sau: Bước 1: Thống kê mô tả biến
Bước 3: Hồi quy theo OLS với các dạng Pooled, FEM, REM. Sau đó, dùng kiểm định Hausman Test và Likelihood Ratio Test để lựa chọn mơ hình tốt nhất.
Bước 4 : Sau lựa chọn mơ hình tốt nhất, tác giả kiểm tra các khuyết tật của mơ hình bằng việc tiến hành các kiểm định như: kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan.
Bước 5: Dựa vào khuyết tật được phát hiện, tác giả khắc phục khuyết tật này và thu được mơ hình tối ưu. Sau đó dựa vào kết quả của mơ hình đưa ra kết luận cho bài nghiên cứu.
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thống kê mô tả biến
Theo bảng 4.1: Thống kê các biến thu thập được, một số nhận xét về dữ liệu được thu thập như sau:
Đối với biến động của tỷ lệ nợ theo giá trị ghi sổ: Khoảng cách sự biến động từ -0.33
đến 0.39 là không lớn. Bên cạnh đó, có hơn 50% quan sát thu được có sự biến động tỷ lệ nợ là âm (giá trị trung vị = - 0.00051), cho thấy phần lớn tỷ lệ nợ theo giá trị ghi sổ là giảm, có thể được giải thích do trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế (2008 – 2012) các công ty hạn chế việc vay nợ, tránh rủi ro về khả năng thanh toán, tuy nhiên việc trả nợ này là không nhiều (do khoảng cách biến động là không lớn). Thêm nữa, giá trị trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, Kurtosis cho thấy các giá trị của sự biến động của tỷ lệ nợ này có sự tập trung cao (sự phân tán dữ liệu không nhiều).
Đối với biến động của tỷ lệ nợ theo giá trị thị trường: Biến động của tỷ lệ nợ theo
giá trị thị trường có sự biến động từ -0.6 đến 0.6 là cao hơn so với biến động của tỷ lệ nợ theo giá ghi sổ. Bên cạnh đó, ta thấy có 50% giá trị của quan sát có giá trị trên 0.03 và Skewness > 0 chứng tỏ tỷ lệ này chủ yếu là biến động tăng trong giai đoạn nghiên cứu. Sự giảm mạnh về giá trị thị trường của công ty các công ty niêm yết trong giai đoạn khủng hoảng tài chính (2008 – 2012) đã làm giá trị nợ theo giá thị trường giảm mạnh. Tương tự như tỷ lệ nợ theo giá trị ghi sổ, chúng ta xét giá trị trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, Kurtosis để thấy sự phân tán của dữ liệu; kết quả cho thấy khơng dữ liệu thu thập được khơng có sự phân tán nhiều đối với sự biến động của tỷ lệ nợ theo giá trị thị trường.
Đối với biến động của quy mô công ty: Với mẫu thu thập là các cơng ty có lợi nhuận
động tăng (giá trị trung bình, trung vị gần nhau và lớn hơn 0). Bên cạnh đó, độ lệch chuẩn là khơng nhiều cho thấy, các giá trị của quan sát có mức độ tập trung cao.
Đối với biến động của lợi nhuận: Kết quả thống kê cho thấy sự sụt giảm về lợi nhuận
(giá trị trung bình và trung vị là âm), và sự khơng có sự phân tán cao về giá trị của biến thu thập được (dựa trên kết quả về độ lệch chuẩn; độ nhọn cao với hệ số Kurtosis; giá trị trung bình và trung bị khá gần nhau). Biến động giảm của giá trị này cũng do thời gian nghiên cứu nằm trong thời gian xảy ra khủng hoảng kinh tế, nên dù doanh nghiệp có lợi nhuận nhưng vẫn có sự sụt giảm so với trước đó.
Đối với biến động của khả năng tăng trưởng: Giá trị trung bình và trung vị là âm
nên phần lớn các cơng ty có khả năng tăng trưởng giảm. Tuy nhiên, hệ số Skewness âm và giá trị trung vị gần mức 0 nên nó cũng có nhiều quan sát có giá trị dương, điều này cho thấy cũng có một số cơng ty có khả năng tăng trưởng tăng. Kết quả này phản ánh thực trạng là nhiều công ty bị ảnh hưởng từ sự khủng hoảng kinh tế, và một số các công ty trong mẫu nghiên cứu có tăng trưởng tăng do chúng là những cơng ty có khả năng tăng trưởng tốt (có lợi nhuận trong thời gian này).
Đối với biến động của rủi ro của tài sản công ty: Sự biến động rủi ro nằm trong
khoảng từ -0.33 đến 0.49 và giá trị trung bình, trung vị gần 0 chứng tỏ rủi ro của tài sản ít biến động. Điều này cũng cho thấy thực tế các công ty lấy mẫu chủ yếu là công ty sản xuất, các cơng ty này có tài sản cố định hữu hình là chủ yếu, tài sản vơ hình chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản.
Đối với tuổi công ty: Dựa vào độ lệch chuẩn thì khoảng cách thời gian thành lập giữa
các cơng ty có sự chênh lệch lớn. Bên cạnh đó, có hơn 50% cơng ty được thành lập từ 19 năm trở lại đây (so với thời gian nghiên cứu), chứng tỏ có hai nhóm cơng ty trong mẫu nghiên cứu là: các công ty tiền thân là Công ty Nhà nước được thành lập từ lâu và một phần là các công ty tư nhân được thành lập trong giai đoạn Đổi mới (năm 1986). Và trong bài nghiên cứu, thì các cơng ty tư nhân chiếm số lượng nhiều hơn.
Đối với biến động của tiết kiệm thuế ngoài nợ: Hơn 50% quan sát thu được có kết
quả là âm (trung vị = - 1.9) và hệ số Skewness dương; thêm vào đó, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất cho thấy tiết kiệm thuế ngoài nợ giảm mạnh trong thời gian nghiên cứu.
Đối với biến động của rủi ro tài chính: Với giá trị trung bình, trung vị dương và hệ số
Skewness là âm, ta thấy phần lớn các biến động thu được là dương, tức là có sự gia tăng trong rủi ro tài chính của các cơng ty. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn và giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biến động này là khá thấp nên rủi ro tài chính của các cơng ty thu thập dữ liệu tăng nhưng không nhiều.
Đối với biến động của cổ tức: có khoảng cách khá lớn trong biến động chi trả cổ tức
của các biến quan sát từ -46,77 đến 46,18; tuy nhiên mức độ biến động trung bình và trung vị của cổ tức xấp xỉ mức 0 và độ lệch chuẩn tương đối thấp. Có thể thấy tình hình chi trả cổ tức không biến động, cơng ty vẫn duy trì cổ tức ở mức ổn định, tuy nhiên trong giai đoạn khó khăn này chi trả cổ tức không bằng tiền mặt được sử dụng nhiều hơn.
Biến động rủi ro công ty: với giá trị trung bình và trung vị âm, ta có thể thấy phần lớn
giá trị công ty bị sụt giảm do ảnh hưởng chung từ thị trường chứng khoán. Tuy nhiên sự sụt giảm này không nhiều (độ lệch chuẩn thấp) thậm chí nhiều quan sát có sự tăng nhẹ (hệ số Skewness là âm). Nguyên nhân là do các công ty có lợi nhuận trong suốt thời gian nghiên cứu nên giá trị cơng ty khơng có biến động nhiều.
Điều kiện ngành được thể hiện thơng qua tỷ lệ địn bẩy trung bình của ngành. Ta thấy
địn bẩy trung bình của các quan sát là 0.5. Giá trị của trung vị của địn bẩy là 0.497 thì khá gần với địn bẩy của ngành sản xuất, điều này cho thấy các công ty sản xuất chiếm phần lớn trong mẫu thu thập được.
Bảng 4.1: Bảng thống kê các biến thu thập YBV YMV X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 YBV YMV X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 Mean -0.00283 0.061860 0.13692 -0.00142 -0.347668 0.00087 23.1042 27702.4 0.02642 0.01615 -0.00711 0.50447 Median -0.00051 0.037365 0.12103 -0.00175 -0.118065 0.00000 19.0000 -1.89963 3.50E 0.00000 -0.01212 0.49683 Maximum 0.33849 0.613640 0.93615 0.36275 1.891320 0.49104 85.0000 2374154 1.95676 46.1757 0.34389 0.62237 Minimum -0.39296 -0.632100 -0.53065 -0.30897 -16.53646 -0.33829 1.00000 -1166676 -2.08286 -46.7728 -0.51236 0.12103 Std. Dev. 0.08900 0.158169 0.19563 0.05779 1.033811 0.03295 14.9996 1099895 0.18779 2.58033 0.12052 0.08449 Skewness -0.46673 0.336550 0.63066 0.50558 -6.994119 3.94196 0.97689 13.6289 -0.06319 -0.25655 -0.31155 -1.17361 Kurtosis 5.91225 4.006712 4.54204 10.7653 92.64990 96.6749 3.70729 333.116 41.1409 294.099 3.73582 6.32444 Jarque-Bera 280.576 43.99601 119.064 1839.67 246983.3 265114 129.525 329158 43642.4 254218. 27.8908 496.839 Probability 0.000000 0.000000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 Sum -2.03976 43.99601 98.5842 -1.02291 -250.3208 0.63053 16635.0 199457 19.0207 11.6242 -5.12071 363.218 Sum Sq. Dev. 5.69575 17.98750 27.5173 2.40178 768.4428 0.78082 161767 8.70E+1 25.3558 4787.18 10.4438 5.13363
Observations 720 720 720 720 720 720 720 720 720 720 720 720
4.2 Ma trận hệ số tương quan
Theo kết quả thu được ở bảng 4.2, ta thấy các biến độc lập có mối tương quan và có ý nghĩa thống kê với nhau ít hơn so với các biến độc lập có mối tương quan nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đó, các hệ số tương quan giữa các biến sử dụng trong mơ hình tương đối thấp (đều nhỏ hơn 0.7), điều này cho thấy mức độ tương quan thấp và vừa phải. Theo đó, dự đốn khơng có tồn tại của đa cộng tuyến trong nghiên cứu này.
Ngoài ra, trong nội dung kiểm định các khuyết tật của mơ hình, bài viết có kiểm định có sự đa cộng tuyến thơng qua thơng số thống kê VIF.
Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan YBV YMV X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 YBV YMV X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X1 0.49*** 0.21*** 1.00 0.00 0.00 ----- X2 -0.27*** -0.18*** -0.07* 1.00 0.00 0.0092 0.06 ----- X3 0.09** -0.05 -0.05 0.12*** 1.00 0.01 0.25 0.17 0.001 ----- X4 -0.04 0.20* -0.10** 0.05 -0.07* 1.00 0.26 0.09 0.01 0.16 0.05 ----- X5 0.03 -0.00006 -0.05 -0.03 0.037 -0.01 1.00 0.40 0.98 0.18 0.49 0.31 0.77 ----- X6 0.00 1.89E-09 -0.01 -0.01 0.033 -0.01 0.01 1.00 0.91 0.58 0.82 0.80 0.93 0.78 0.69 ----- X7 0.16*** 0.18*** 0.03 -0.25*** -0.12*** 0.02 0.00 -0.01 1.00 0.00 0.00 0.47 0.00 0.00 0.53 0.99 0.82 ----- X8 0.03 -6.5E-05 0.02 -0.09** - 0.27 0.00 0.00 0.00 0.17*** 1.00 0.46 0.97 0.67 0.02 0.48 0.98 0.98 0.99 0.00 ----- X9 0.11*** -0.75*** -0.04 0.14*** 0.57*** -0.08** 0.03 0.00 -0.28*** -0.07* 1.00 0.00 0.00 0.23 0.00 0.00 0.02 0.36 0.91 0.00 0.06 ----- X10 0.04 0.07 0.06 -0.04 0.1*** 0.00 -0.11*** 0.00 0.05 0.00 -0.02 1.00 0.28 0.11 0.13 0.28 0.007 0.96 0.00 0.99 0.15 0.94 0.63 -----
4.3 Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn và cấu trúc vốn theo lý thuyết đánh đổi tĩnh và trật tự phân hạng trúc vốn theo lý thuyết đánh đổi tĩnh và trật tự phân hạng
4.3.1 Hồi quy theo phương pháp OLS
Như phương pháp định lượng đã đề cập ở nội dung trên, phần này chúng ta tiến hành hồi quy OLS với các giả thiết:
- Ho: Khơng có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. - H1: Có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
4.3.1.1 Hồi quy OLS theo mơ hình Pooled
Tỷ lệ nợ theo giá trị ghi sổ
Theo bảng 4.3, với hệ số R2 điều chỉnh = 0.337 cho thấy biến độc lập chỉ giải thích được 33.7% giá trị của biến độc lập. Điều này có nghĩa các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn ảnh hưởng không nhiều đến tỷ lệ nợ. Tuy nhiên, hệ số Prob (F-statistic) = 0.00 nên mơ hình này vẫn có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%. Đồng thời, hệ số d Durbin Watson = 1.93 chứng tỏ tự tương quan trong mơ hình là rất thấp.
Dựa vào giá trị p –value, kết quả thu được là các nhân tố như quy mô công ty, khả năng sinh lời, rủi ro tài chính, rủi ro cơng ty có mối quan hệ tại mức ý nghĩa mức 1%, và cơ hội tăng trưởng tại mức ý nghĩa 10%. Các biến cịn lại khơng có mối quan hệ.
Tỷ lệ nợ theo giá trị thị trường
Theo bảng 4.3, với hệ số R2 điều chỉnh = 0.576 cho thấy biến độc lập giải thích được 57.6% giá trị của biến độc lập. Điều này có nghĩa các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn ảnh hưởng tương đối đáng kể đến tỷ lệ nợ. Và hệ số Prob (F-statistic) = 0.00 nên mơ hình này có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%. Hệ số d Durbin – Watson = 2.19 chứng tỏ mơ hình khơng có tự tương quan.
So sánh tỷ lệ nợ theo giá trị thị trường thì mức độ giải thích mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và tỷ lệ nợ có mức giải thích cao hơn khi tính theo giá trị ghi sổ.
Dựa vào giá trị p –value, các nhân tố như quy mô công ty, khả năng sinh lợi, rủi ro tài chính, rủi ro cơng ty có mối quan hệ đến tỷ lệ nợ tại mức ý nghĩa 1%, bên cạnh đó,tính rủi ro của tài sản cũng xác lập được mức ý nghĩa 10%. Các nhân tố cịn lại khơng có mối quan hệ.
Bảng 4.3 Tổng hợp kết quả mối quan hệ giữa nhân tố ảnh hưởng và tỷ lệ nợ khi hồi quy OLS theo Pooled
Nhân tố ảnh hưởng Tỷ lệ nợ theo giá trị
ghi sổ Tỷ lệ nợ theo giá trị thị trường
Quy mô công ty 0.221938*** 0.210953***
0.0000 0.0000
Khả năng sinh lợi -0.352488*** -0.181258***
0.0000 0.0092
Cơ hội tăng trưởng 0.005906* -0.005231
0.0684 0.2557
Tính rủi ro của tài sản 0.094290 0.196128*
0.2563 0.0967
T
Tuổi 0.000247 -6.03E-06
0.1757 0.9814
Tiết kiệm thuế ngoài nợ 4.84E-10 1.89E-09
0.8439 0.5893
Rủi ro tài chính 0.068680*** 0.175503***
0.0000 0.0000
0.6851 0.9659 Rủi ro công ty 0.119886*** -0.750867*** 0.0000 0.0000 Điều kiện ngành -0.003441 0.073493 0.9160 0.1132 R-squared 0.346221 0.581958 Adjusted R-squared 0.337000 0.576062 Durbin-Watson stat 1.933124 2.194999 Prob(F-statistic) 0.000000 0.000000
Với *, ** *** tương ứng mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
(Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Eview 6 theo Pooled)
4.3.1.2 Hồi quy OLS theo FEM
Tỷ lệ tổng nợ theo giá trị ghi sổ
Theo bảng 4.4, với hệ số R2 điều chỉnh = 0.32 cho thấy biến độc lập chỉ giải thích được 32% giá trị của biến độc lập. Điều này có nghĩa các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn ảnh hưởng không nhiều đến tỷ lệ nợ. Tuy nhiên, hệ số Prob (F-statistic) = 0.00 nên mơ hình này vẫn có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%. Bên cạnh đó, hệ số d Durbin – Watson =2.3 cho thấy khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.
Dựa vào giá trị p-value cho chúng ta thấy được mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa các biến độc lập đại diện cho các nhân tố như quy mô công ty, khả năng sinh lời, tuổi, rủi ro tài chính và rủi ro cơng ty với tỷ lệ địn bẩy tổng hợp. Các nhân tố cịn lại khơng có mối quan hệ với đòn bẩy.
Tỷ lệ nợ theo giá trị thị trường
Theo bảng 4.4, với hệ số R2 điều chỉnh = 0.546 cho thấy biến độc lập chỉ giải thích được 54.6% giá trị của biến độc lập. Điều này có nghĩa các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn ảnh hưởng tương đối đến tỷ lệ tổng nợ và hệ số Prob (F-statistic) = 0.00 nên mơ hình này vẫn có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%. Ngoài ra, hệ số d Durbin – Watson = 2.47 cho thấy khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.
So sánh tỷ lệ nợ theo giá trị thị trường thì mức độ giải thích mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và tỷ lệ nợ có mức giải thích cao hơn khi tính theo giá trị ghi sổ. Các nhân tố như quy mô công ty, khả năng sinh lợi, tuổi, rủi ro tài chính, rủi ro công ty,