- Có cơng dụng làm sạch nước sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc chậm.
KHỬ MANGAN VÀ SẮT Mục đích – yêu cầu:
5.2.1. Khử Fe bằng phƣơng pháp làm thoáng
5.2.1.1. Phản ứng oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ và thủy phân Fe3+ trong môi trƣờng tự
do (phản ứng đồng thể)
- Trường hợp này khử Fe bằng giàn mưa hay thùng quạt gió
- Dạng tồn tại của sắt phụ thuộc vào điện thế oxi hóa khử và pH của nước. - Fe2+ bền vững trong dung dịch khi có CO2 tự do và khơng có chất oxi hóa. - Có chất oxi hóa thì Fe2+ được oxi hóa thành Fe3+ , sau đó thủy phân rồi keo tụ và lắng xuống dưới dạng Fe(OH)3
Fe2+ + 2HCO3- + H2O → Fe(OH)2 + H2CO3
- Đồng thời sinh ra một số chất trung gian: Fe(HCO3)2 , Fe(OH)+ , Fe2+ 4Fe(OH)2 + O2 + 10H2O → 4 Fe(OH)3 ↓ + 8H2O
- Khi tất cả các ion Fe2+ hòa tan trong nước đã chuyển hóa thành bơng cặn Fe(OH)3 thì việc loại bỏ các bơng cặn ra khỏi nước được thực hiện chủ yếu ở bể lọc
5.2.1.2. Phản ứng oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ và thủy phân Fe3+ trong môi trƣờng dị
thể của lớp vật liệu lọc
Bản chất của quá trình này là việc khử Fe bằng cách làm thoáng đơn giản và lọc - Trong phương pháp này làm thoáng chỉ cung cấp oxi cho nước. Khi quá trình diễn ra Fe2+
được oxi hóa thành Fe3+ với tỉ lệ nhỏ. Q trình oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ và thủy phân Fe3+ thành Fe(OH)3 chủ yếu xảy ra trong lớp vật liệu lọc
5.2.1.3. Phản ứng oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ khi có lớp màng xúc tác MnO
Khi sử dụng lớp màng xúc tác là MnO làm tăng q trình oxi hóa Fe2+
thành Fe3+ được trong mơi trường nước có pH < 5.
3MnO2 + O2 → MnOMnO2
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết: Phản ứng tạo tủa trong xử lý sắt xảy ra theo cơ chế gì? Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết: Nguồn nước tự nhiên nào có chứa nhiều sắt?
Câu 3: Anh (chị) hãy cho biết: Nước có phèn nhiều gây ảnh hưởng như thế nào đến đời
sống sinh hoạt thường ngày?
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết: Các biện pháp làm thoáng để cugn cấp oxy cho nước? Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết: Phản ứng oxi hóa sắt II có lớp màng xúc tác MnO xảy ra
như thế nào?