Điều khiển quá trình

Một phần của tài liệu bài_giảng_xử_lý_nước_cấp_và_nước_thải (Trang 97 - 99)

- Thành phần chủ yếu của nước thải sinh hoạt là chất hữu cơ (chiếm khoảng 58%), ngịai ra cịn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm.

XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP HĨA HỌC Mục đích – yêu cầu:

4.1.2.3. Điều khiển quá trình

Việc điều khiển tự động quá trình trung hịa (kiểm sốt pH) của nước thải là vấn đề rất khó bởi các lý do sau:

- Quan hệ giữa pH và nồng độ hoặc dịng tác chất khơng phải là mối quan hệ đường thẳng, đặc biệt khi gần đến điểm trung hòa

- pH của dòng vào có thể thay đổi rất nhanh

- Lưu lượng dịng vào thay đổi có thể lên đến hai lần trong vài phút

- Một lượng nhỏ tác nhân hóa học được trộn đều trong một lượng lớn nước thải trong một khoảng thời gian rất ngắn

Câu hỏi thảo luận

Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết: Đặc điểm của phương pháp trung hòa?

Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết: Ưu điểm của phương pháp trung hòa bằng trộn lẫn hóa chất

Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết: Để việc hòa trộn diễn ra tốt thì có biện pháp nào hỗ trợ

không?

Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết: Trung hòa bằng cho qua lớp vật liệu lọc có nhược điểm gì? 4.2. Kết tủa [3 tr 376]

4.2.1. Giới thiệu chung

Phương pháp kết tủa được sử dụng để loại bỏ phosphor và ion kim loại nặng có trong nước thải cơng nghiệp.

Hóa chất kết tủa thường được sử dụng là OH-

, CO32-, S2- trong quá trình kết tủa, pH là một nhân tố quan trọng quyết định khả năng hòa tan hay kết tủa của các ion trong nước.

4.2.2. Một số ứng dụng

4.2.2.1. Xử lý phosphor

- Hóa chất được sử dụng để loại bỏ phosphor là calcium, sắt hoặc nhôm.

- Phosphor kết tủa với calcium sẽ có độ hịa tan thấp và quá trình này phụ thuộc lớn vào pH. Kết tủa phosphor với calcium được biểu diễn như phương trình sau:

5Ca2+ + 7OH- + 3H2PO4  Ca5OH(PO4)3 + 6H2O

4.2.2.2. Xử lý Arsen

- Để kết tủa arsen, NaS hay H2S thường được sử dụng.

- Nồng độ arsen trong nước đầu ra 0.05 mg/L đã đạt được khi sử dụng S2-

làm chất kết tủa ở pH = 6 – 7.

- Trong trường hợp này, để đạt yêu cầu xả thải, nước thải phải được lọc trước khi thải vào môi trường.

- Với nồng độ arsen thấp (0.2 mg/L) sau khi qua lớp lọc là than hoạt tính, nồng độ đầu ra đã giảm xuống còn 0.06 mg/L.

4.2.2.3. Barium

- Barium có trong nước thải của q trình sản xuất sơn, màu, luyện kim, thủy tinh, gốm sứ, sản xuất thuốc nhuộm, thuốc nổ,…để loại bỏ barium, sulfate thường được sử dụng do barium sulfate có độ hịa tan thấp.

- Khi sử dụng sulfate để kết tủa barium, nồng độ barium sau kết tủa đã đạt được từ 0.03 – 0.3 mg/L.

- Chromium có trong nước thải xi mạ, màu, dệt nhuộm, thuộc da,…do Cr6+ không kết tủa, nên để xử lý Cr trong nước thải, Cr6+

được đưa về Cr3+ trước khi tiến hành kết tủa. Phản ứng khử Cr6+ thành Cr3+ như sau:

Cr6+ + Fe2+ + (SO2 hoặc Na2S2O3) + H+  Cr3+ + Fe3+ + SO42- - Phản ứng này xảy ra rất nhanh ở pH nhỏ hơn 3

Cr3+ + 3OH-  Cr(OH)↓

- Để phản ứng khử xảy ra hoàn toàn, thường lượng Fe2+ trong thực tế được lấy = 2.5 lượng Fe2+

tính theo lý thuyết.

4.2.2.5. Coppere (Cu)

- Đồng có trong các loại nước thải phát sinh từ các hoạt động công nghiệp như xi mạ, sản xuất hóa chất, điện tử, thuốc bảo vệ thực vật,…

- Hóa chất kết tủa thường được sử dụng là hydroxit (OH-). Khi sử dụng hydroxit để kết tủa, nồng độ của đồng trong nước sau xử lý có thể đạt được từ 0.05 – 2.0 mg/L ở pH = 9.0 – 10.3.

Một phần của tài liệu bài_giảng_xử_lý_nước_cấp_và_nước_thải (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)