4.2.3.8. Sửa lỗi
Topology là mơ hình lưu trữ dữ liệu bản đồ (khơng gian), đã được chuẩn hóa. Nó khơng chỉ lưu trữ các thơng tin địa lý, mơ tả vị trí, kích thước, hình dạng của từng đối tượng bản đồ riêng rẽ mà cịn mơ tả quan hệ không gian giữa chúng với nhau như nối nhau, kề nhau.
Chức năng này rất quan trọng trong cơng việc xây dựng bản đồ. Sau khi đóng vùng sửa lỡi, topology là mơ hình đảm bảo việc tự động tính diện tích, là đầu vào của các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, tạo bản đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa.
Sửa lỗi cho mảnh bản đồ vừa tạo: Như đã nói ở trên tâm thửa chỉ được tạo khi các thửa đã đóng vùng hay khép kín. Tuy nhiên trong q trình thực hiện vẽ khơng tránh sai sót. Famis cung cấp cho chúng ta một chức năng tự động tìm và sửa lỡi. Tính năng này gồm hai cơng cụ MRFClean và MRF Flag.
Từ menu chính của phần mềm trước tiên và Cơ sở dữ liệu bản đồ -> Tạo topology -> Tự động sửa lỗi clean Parameters -> Tolerances -> hiện bảng MRF clean, setup -> xóa dấu (-) tại lever chứa ranh giới thửa -> Set -> Clean ->OK. Thao tác sửa lỗi trong phần mềm famis đươc thể hiện qua hình
Hình 4.15: Thao tác sửa lỗi trong famis
Tại mục Parameters đặt thông số cần thiết cho chức năng MRFClean để tự sửa lỗi. Chức năng này chỉ sửa được các lỗi thông thường như : Bắt quá, bắt chưa tới, trùng nhau.
Các lỡi cịn lại phải tiếp tục dùng chức năng MRF Flag để sửa.
Kích chuột vào nút Next để hiển thị các lỡi mà chức năng MRF Flag báo màn hình bản đồ xuất hiện, nơi nào có chữ D là nơi đó cịn lỡi, cần tự sửa bằng tay sử dụng thanh công cụ modifi của MicroStation với các chức năng như vươn dai đối tượng, cắt đối tượng,… Các hình minh họa dưới đây là hình thanh cơng cụ modifi của MicroStation và những lỡi được tính năng sửa lỡi MRF Flag báo để sửa cùng với các hình minh họa các thửa đất sau khi được sửa lỗi. Một số lỡi cơ bản thường gặp trong q tình biên tập, vẽ thửa đất trên phần mềm MicroStation được thể hiện qua hình dưới đây:
Hình 4.16: Màn hình hiển thị các lỡi của thửa đất
Dưới đây là hình ảnh các thửa đất đã được sửa lỗi trên phần mềm famis với hai công cụ MRFClean và MRF Flag những lỗi cơ bản nhất.
Hình 4.17: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi
4.2.3.9. Chia mảnh bản đồ
Sau khi sửa hết các lỗi trên bản đồ, ta tiến hành tạo bảng chắp và chia mảnh bản đồ.
- Từ cửa sổ CSDL bản đồBản đồ địa chính Tạo bản đồ địa chính. Tại đây ta chọn tỷ lệ, loại bản đồ, vị trí mảnh và phương pháp chia mảnh.
4.2.3.10. Thực hiện trên một mảnh bản đồ được tiến hành như sau a) Tạo vùng
Từ cửa sổ CSDL bản đồ Tạo topology Tạo vùng. Các level cần tạo vùng (ở đây là level của thửa đất), nếu nhiều lớp tham gia tính diện tích thửa đất thì ta phải tạo tất cả các lớp và mỡi lớp cách nhau bằng dấu phẩy. Sau đó chương trình tự tạo tâm thửa đất. Tạo vùng xong ta vào cơ sở dữ liệu bản đồ Quản lý bản đồ Kết nối với cơ sở dữ liệu.
Hình 4.18: Một góc các thửa đất của tờ bản đồ gốc
sau khi được tạo tâm thửa
b) Đánh số thửa
CSDL bản đồ chọn (bản đồ địa chính) Chọn ( đánh số thửa tự động) Hộp thoại đánh số tự động sẽ hiện ra.
Tại mục (bắt đầu từ) chọn 1, chọn khoảng băng rộng theo chiều ngang tại mục (độ rộng) là 20, chọn kiểu đánh (đánh tất cả), chọn kiểu đánh zích zắc, kích vào hộp thoại (đánh số thửa). Chương trình sẽ thực hiện đánh số thửa từ trên xuống dưới, từ trái qua phải.
c) Gán dữ liệu từ nhãn
Để phục vụ cho việc thành lập các tài liệu quản lý đất đai và các loại hồ sơ địa chính, bước gán dữ liệu từ nhãn này cung cấp đầy đủ các thông tin số liệu cho việc thành lập các loại hồ sơ địa chính.
Trước khi tiến hành bước này các thông tin thửa đất phải được thu thập đầy đủ và được gắn nằm trong thửa.
Các lớp thông tin của thửa đất được gắn bằng lớp nào thì bước gán thơng tin từ nhãn sẽ tiến hành gán nhãn bằng lớp đó. Từ menu CSDL bản đồ Chọn (gán thơng tin địa chính ban đầu) Chọn (gán dữ liệu từ nhãn).
Trong bước gán thông tin thửa ta gắn (họ và tên chủ sử dụng, loại đất), bằng lớp 53 đo vậy ta gán thông tin từ nhãn lớp 53 cho hai loại thông tin (họ và tên chủ sử dụng đất, loại đất), và gán địa chỉ chủ sử dụng đất bằng lớp 52. Gán xong các lớp thông tin ta phải kết nối với CSDL bản đồ.
d) Vẽ nhãn thửa, sửa bảng nhãn thửa:
+ Vẽ nhãn thửa
Vẽ nhãn thửa là một trong nhưng công cụ thường dùng để hiển thị các dữ liệu thuộc tính thành các đối tượng đồ hoạ theo một cách định dạng cho trước. Có thể có rất nhiều dữ liệu thuộc tính đi kèm theo tại một thời điểm khơng thể hiển thị được tất cả các dữ liệu.
Vào Cơ sở dữ liệu trị đo -> Xử lý bản đồ -> Vẽ nhãn thửa -> Xuất hiện bảng: Điền tỉ lệ bản đồ là 1:1000 -> Vẽ nhãn.
Hình 4.20: Vẽ nhãn thửa
Đánh dấu vào vẽ tự động rồi vẽ nhãn chương trình sẽ tự động vẽ nhãn tồn bộ bản đồ với mục đích sử dụng là mục đích lúc tạo tâm thửa và số thửa ứng với số thửa đã đánh.
Hình 4.21: Một góc bản đồ sau khi vẽ nhãn thửa
+ Sửa bảng nhãn thửa
Để đảm bảo cho đầy đủ các thơng tin địa chính được cập nhật trong file báo cáo, ta phải kiểm tra bảng nhãn thửa xem file báo cáo đã cập nhật đầy đủ hay chưa. Có nhưng trường hợp các thơng tin của thửa đất khi gắn bị chồng đè lên ranh thửa, do vậy khi gán nhãn thửa file báo cáo sẽ không cập nhật được các thông tin vào bản nhãn.
e) Tạo khung bản đồ địa chính
Khung bản đồ địa chính cần phải tạo ra với vị trí và cách thể hiện theo đúng quy định trong pham vi thành lập bản đồ địa chính của Bộ TNMT ban hành.
+ Dùng lệnh Fence,chọn khu vực khung bản đồ
+ Tại thanh Famis chọn: Cơ sở dữ liệu bản đồ -> Bản đồ địa chính -> Tạo khung bản đồ -> Fence -> Vẽ khung. Dưới đây là màn hình của famis khi tạo khung mảnh bản đồ số 04 với tỉ lệ 1:1000 của phường Bách Quang, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
- Sau khi vẽ khung xong, nếu chữ trên khung bị lỡi font thì ta viết lại chữ, chỉnh font bằng thao tác Text Editor.
- Cuối cùng, kiểm tra lại toàn bộ các chi tiết của bản đồ, đối chiếu với TT25- 2014 ngày 30/12/2013 quy định về thành lập BĐĐC của Bộ TNMT cho chuẩn quy phạm bản đồ địa chính.
Khi ta chọn điểm trên màn hình thì toạ độ góc khung của bản đồ sẽ hiện lên. Đây là các toạ độ được tính dựa trên các tham số tỷ lệ. Sau khi hồn tất các q trình cơ bản nêu trên. Đã hồn thành cơng việc ứng dụng phần mềm Famis, Microstation xây dựng bản đồ địa chính từ số liệu đo chi tiết. Như vậy ta đã thành lập được mảnh bản đồ số 4 với tỷ lệ 1:1000.
(Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh được thể hiện tại phụ lục 4)
f) Kiểm tra kết quả đo
Sau khi hoàn chỉnh, tiến hành rà sốt, kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ với thực địa. Lựa chọn những thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách trên bản đồ. Sau đó chuyển khoảng cách đó ra thực địa đồng thời dùng thước dây khoảng cách ngoài thực địa và so sánh kết quả giữa chúng với nhau. Như vậy độ chính xác của bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật.
g) In bản đồ
Khi bản đồ đã được kiểm tra hồn chỉnh và độ chính xác đạt yêu cầu kỹ thuật, lúc này tiến hành in chính thức bản đồ này.
h) Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu
Khi xem xét các tài liệu đạt chuẩn trong quy phạm bản đồ và luận chứng kinh tế kỹ thuật của cơng trình, tiến hành đóng gói và giao nộp tài liệu:
- Các loại sổ đo. - Các loại bảng biểu. - Biên bản kiểm tra.
- Biên bản bàn giao kết quả đo đạc và bản đồ địa chính. - File ghi số liệu.
- Bản đồ địa chính.
4.2.4. Một số thuận lợi và khó khăn trong q trình đo đạc bản đồ địa chính phường Bách Quang, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
4.2.4.1. Thuận lợi
-Với khả năng cho phép đo được tất cả các yếu tố: góc, khoảng cách và chênh cao với độ chính xác rất cao của máy tồn đạc điện tử TOPCON GTS 235N đã tạo thuận lợi cho việc xây dựng lưới, đo chi tiết các điểm phục vụ công tác đo đạc thành lập mảnh bản đồđịa chính số 04 của phường Bách Quang.
-Cách sử dụng máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS 235N đơn giản, mặc dù giao diện sử dụng bằng tiếng anh nhưng để thực hiện cơng tác đo đạc cần ít thao tác nên người sử dụng có thể dễdàng sử dụng.
-Phần mềm thực hiện bình sai lưới COMPASS, biên tập chỉnh lý bản đồ địa chính (Famis và MicroStations) tương đối dễ thao tác cho người sử dụng; giao diện của phần mềm Famis toàn bộ đều là tiếng việt.
- Áp dụng hiệu quả cao cho các khu vực đo vẽ khơng lớn.
-Dữ liệu đo đạc bản đồ chính xác với hiện trạng sử dụng đất của người dân phục vụ tốt công tác quản lý nhànước về đất đai tại phường Bách Quang.
4.3.4.2. Khó khăn
Ngồi những ưu điểm nổi trội thì bên cạnh đó khi ứng dụng vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn như:
-Do đo đạc bằng máy toàn đạc điện tử nên nếu gặp thời tiết khó khăn (mưa) sẽ khơng thực hiện được cơng tác đo đạc.
-Máy tồn đạc điện tử phải được đặt trên nền địa hình (đất) cứng, nếu như đặt dưới nền địa hình kém khơng ổn định (đất bùn) thì khơng thể thực hiện cơng tác đo đạc.
-Tuy đã tự động hóa nhưng mà năng suất vẫn khơng bằng các phương pháp khác do cần chính xác và tỉ mỉ hơn.
-Tình trạng tranh chấp đất đai giữa các chủ sử dụng về ranh giới sử dụng đất diễn ra phức tạp gây trở ngại cho việc đo đạc.
4.3.4.3. Đề xuất giải pháp
- Đứng trước những khó khăn thách thức đó, ta cần phải áp dụng những biện pháp khắc phục đồng bộ, có hệ thống và đem lại hiệu quả lâu dài.
- Tăng cường công tác vận động, phổ biến pháp luật cho người dân để tình trạng tranh chấp đất đai giữa các chủ sử dụng giảm tới mức tối thiểu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đo đạc.
-Cán bộ đo đạc phải nâng cao kỹ năng về giao tiếp, trình độ chun mơn, linh hoạt trong khi triển khai cơng việc.
-Cần có sự đầu tư về kinh phí để mua thêm những loại máy toàn đạc điện tử mới thay thế những loại máy cũ độ chính xác thấp phục vụ công tác đo đạc.
-Cần liên tục update các phần mềm chuyên nghành như, Microstation, Famis,…., để thuận tiện cho việc biên tập bản đồcó hiệu quả hơn.
PHẦN 5
KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ hiện nay. Với những khái niệm mới, kỹ thuật mới sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực khoa học đời sống, trong đó có khoa học cơng nghệ về đo đạc, thành lập, biên tập bản đồ, quản lý đất đai.
Từ kết quả đo đạc với số liệu:
- Tọa độ các điểm, số đo góc, cạnh của lưới kinh vĩ, sử dụng phần mềm COMPASS để bình sai. Kết quả lưới kinh vĩ 1 hoàn thành đảm bảo các yêu cầu về độ chính xác đề ra theo đúng quy phạm do Tổng cục Địa chính ban hành.
- Số liệu đo chi tiết bằng máy toàn đạc TOPCON GTS-235N được đưa vào máy tính và được xử lý, biên tập bằng phần mềm MicroStation và Famis xây dựng, biên tập hồn thiện mảnh bản đồ địa chính số 4 với tỷ lệ 1:1000 tại phường Bách Quang, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên( tổng là 46 tờ).
- Bản đồ địa chính được thành lập bằng cơng nghệ số nên có độ chính xác cao thuận lợi cho việc cập nhật và lưu trữ, tổng hợp, chỉnh lý biến động đáp ứng tốt yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong giai đoạn hiện nay.
-Qua quá trình nghiên cứu trau dồi được thêm nhiều kiến thức bổ ích về cơng tác đo đạc và các phần mềm đo vẽ thành lập bản đồ địa chính.
5.2. Kiến nghị
Để có thể khai thác tối đa các chức năng của phần mềm MicroStation đòi hỏi người sử dụng phải thật hiểu biết về công nghệ tin học và các phần mềm khác chạy trên nền của nó. Tuy nhiên, ngày nay việc cập nhật cơng nghệ thơng tin và các phần mềm có liên quan trong việc thành lập bản đồ được người sử dụng hết sức chú trọng và ngày càng phát triển.
- Chính vì thế mà cho đến thời điểm hiện nay, việc sử dụng MicroStation để thành lập bản đồ vẫn là phương pháp tối ưu nhất và chưa thể thay thế được.
- Để nângcao hiệu quả kinh tế và tính hồn thiện của công nghệ khi thành lập bản đồ cần phải nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ cán bộ và cải tiến trang thiết bị.
- Tạo điều kiện cho công tác quản lý tài nguyên đất đai của nhà nước mang tính hệ thống, thống nhất trong ngành.
- Cần phải mở rộng phạm vi nghiên cứu trên nhiều máy toàn đạc điện tử khác nhau và đưa ra các giải pháp trong đo vẽ để xây dựng bản đồ địa chính.
- Để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất các cơ quan cần phải quan tâm nhiều đến vấn đề đầu tư trang bị đầy đủ và đồng bộ hệ thống máy đo, máy tính và phần mềm,nâng cao trình độ của các kỹ thuật viên để khai thác hết những tính năng ưu việt của cơng nghệ tồn đạc điện tử.
- Tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng công nghệ khoa học vào công tác thành lập bản đồ nhằm tăng năng suất lao động, tự động hóa q trình thành lập bản đồ giảm bớt thời gian, chi phí, cơng sức.
- Kết quả của đề tài cần được đưa vào thực tiễn sản xuất để phục vụ tốt hơn trong công tác đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính.
1. Nguyễn Ngọc Anh (2013), Bài giảng thực hành tin học chuyên ngành – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
2. Bộ Tài Ngun và Mơi trường (2005), Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa
chính, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2006), Hướng dẫn sửdụng phần mềm Famis.
3. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày
10/11/2008 Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000;
1:2000; 1:50000; 1:10000.
4. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2013), Thông tư 55/2013/TT-BTNMT Quy định
về thành lập bản đồ địa chính.
5. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2014),Thông tư số: 25/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 19/5/2014 Quy định vềbản đồ địa chính.
6. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2016), Thông tư số 49/2016/TT-BTNMT ngày 28/12/2016 quy định về công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản phẩm trong lĩnh vực quản lý đất đai.
7. Nguyễn Thị Kim Hiệp CS (2006), Giáo trình Bản đồ địa chính, NXB Nơng Nghiệp –Hà Nội.
8. Luật đất đai (2013), 45/2013/QH13 : 29/11/2013 Quốc hội ban hành luật đất đai
2013.
9. Tổng cục Địa chính (1999), Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1000;