2.2. Cơ sở pháp lý
-Luật đất đai năm 2013, ngày 29/11/2013 của Quốc hội .
-Quyết định số 235/2000/QĐ-TCĐC ngày 26/06/2000 của Tổng cục trưởng Tổng cục địa chính về việc công bố hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong tồn ngành địa chính.
-Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013 số 45/2013/QH13.
-Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000
- Thông tư số: 25/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 19/5/2014 Quy định về bản đồ địa chính.
- Cơng văn số 1734/TCQLĐĐ-CĐKĐĐ ngày 23/11/2015 của Tổng cục Quản lý Đất đai về việc hướng dẫn giải quyết vướng mắc trong việc xác định mật độ thửa đất trung bình của BĐĐC.
- Thơng tư số 49/2016/TT-BTNMT ngày 28/12/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản phẩm trong lĩnh vực quản lý đất đai
- Căn cứ Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của chính phủ về thi hành Luật Đất đai;
- Căn cứ Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính
phủ về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài
nguyên và Môi trường;
- Căn cứ Quyết định số 980/QĐ-UBND ngày 16/4/2018 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Thiết kế kỹ thuật - Dự tốn xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và xơ sở dữ liệu địa chính thành phố Sơng Cơng, tỉnh Thái Nguyên;
- Căn cứ Quyết định số 1129/QĐ-UBND ngày 07/5/2018 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt phương thức và đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thực hiện thi công và giám sát kiểm tra chất lượng, khối lượng cơng trình sản phẩm đối với Thiết kế kỹ thuật - Dự toán xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Sơng Cơng, tỉnh Thái Nguyên.
- Căn cứ Hợp đồng hợp đồng đạt hàng số 22/2018/HĐ ĐH ngày 10 tháng 5 năm 2018 về việc Đo vẽ chỉnh lý, đo vẽ bổ sung bản đồ địa chính, Lập hồ sơ địa chính, lập hồ sơ cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phường Bách Quang, thành phố Sông Công giữa Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên với Công ty Cổ phần Tài nguyên và Môi trường Phương Bắc.
- Căn cứ công văn số 1292/STNMT-KHTC ngày 18/5/2018 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên về việc triển khai thực hiện TKKT-DT xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Sơng Cơng;
- Căn cứ vào tình hình thực tế trang thiết bị kỹ thuật, nhân lực hiện có của Đơn vị. Cơng ty Cổ phần Tài nguyên và Môi trường Phương Bắc xây dựng kế hoạch thi công Đo vẽ chỉnh lý, đo vẽ bổ sung bản đồ địa chính, Lập hồ sơ địa chính, lập hồ sơ cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phường Bách Quang, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
2.3 Cơ sở thực tiễn
2.3.1.Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở một số địa phương
2.3.1.1. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Yên Bái
Tỉnh Yên Bái đã triển khai những dự án về đo vẽ bản đồ địa chính từ những năm trước cho một số xã trên địa bàn như năm 2009 triển khai đo vẽ cho 02 xã của huyện Trạm Tấu là xã Trạm Tấu và xã Bản Mù; năm 2012 triển khai đo vẽ cho 03 xã của thị xã Nghĩa Lộ là xã Nghĩa An, xã Nghĩa Lợi và xã Nghĩa Phúc; năm 2014 tiến hành đo đạc tại 03 xã của huyện Lục Yên là xã Yên Thắng, xã Liễu Đô và xã Mương Lai..
Trong năm 2017 tỉnh Yên Bái cũng chỉ đạo công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu trên địa bàn 4 xã trọng điểm của huyện Trấn Yên gồmxã Minh Quân, Bảo Hưng, Việt Hồng và Vân Hội. Theo kế hoạch, dự án được thực hiện từ tháng 3/2017 và hoàn thành vào tháng 3/2018. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ về đất đai của toàn bộ các chủ sử dụng đất trên địa bàn huyện.
2.3.1.2. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Phú Thọ
Đến nay đã đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy được 171 xã, đạt 61.73% số xã. Tổng diện tích đã đo vẽ lập bản đồ địa chính chính quy theo đơn vị xã là 217.881,29 ha, đạt 61,66 % tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Trong năm 2013 đã triển khai đo đạc bản đồ địa chính chính quy cho 22 xã trên địa bàn tỉnh và thực
huyện để thực hiện cấp giấy CNQSD đất cho các hộ gia đình và cá nhân. 3.2.1.3 Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Cao Bằng
Những năm gần đây công tác đo đạc của tỉnh đã triển khai trên một số xã, huyện của tỉnh như ở 07 xã, thị trấn huyện Bảo Lâm và thị trấn Nước Hai đã hoàn thành và nghiệm thu với khối lượng như sau: xây dựng lưới địa chính 06 điểm, đo đạc lập BĐĐC tỷ lệ 1/500: 192,6 ha (trong đó 122,6 ha của Thị trấn Nước Hai), đo đạc lập BĐĐC tỷ lệ 1/1000: 13.492,9 ha (vượt 3.806,2 ha so với kế hoạch). Sở đã chỉ đạo đơn vị tư vấn lập Báo cáo khảo sát thành lập “Dự án xây dựng Hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai khu đo huyện Bảo Lạc”.
3.2.1.4 Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Thái Nguyên
Công tác đo đạc bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cơ bản đã hồn thành tại 78 xã phường trên địa bàn tỉnh. Tính đến nay đã đo vẽ bản đồ địa chính cho hơn 336.300 ha, chiếm hơn 95,4% diện tích tự nhiên của tỉnh. Trong kỳ đã thực hiện 334 cơng trình dự án với tổng diện tích đã thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng hơn 7.800 ha của hơn 37.800 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. 100% đơn vị hành chính cấp xã hồn thành cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai. Đã thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận QSDĐ đạt trên 93% diện tích cần cấp (thuộc 10 tỉnh đứng đầu về cấp GCN trong cả nước).
Với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, đặc biệt được sự quan tâm và tạo điều kiện về mọi mặt của UBND tỉnh, chúng ta tin rằng tỉnh sẽ đạt được chỉ tiêu theo tinh thần nghị quyết của Quốc hội cũng như kế hoạch của UBND Tỉnh và hướng tới những năm tiếp theo tiếp tục đo đạc bản đồ địa chính chính quy, cấp GCNQSD đất, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai theo hướng hiện đại để phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý đất đai trong thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước.
Vì vậy, hiện nay hầu hết tất cả các tỉnh thành trên nước ta đã thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ bằng máy tồn đạc điện tử. Đây là phương pháp cho kết quả và độ chính xác cao nên đây là phương pháp chủ yếu để thành lập bản đồ hiện nay.
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình và phương pháp đo vẽ biên tập bản đồ địa chính phường Bách Quang, thành phố Sơng Cơng, tỉnh Thái Nguyên.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi: Khu vực phường Bách Quang – thành phố Sông Công – tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Phường Bách Quang –thành phố Sông Công –tỉnh Thái Nguyên.
- Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần Tài Nguyên và Môi Trường Phương Bắc.
3.2.2. Thời gian tiến hành
- Thời gian thực hiện đề tài: 09/01/2019 đến 17/5/2019.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Điều tra cơ bản
3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên:
+ Vị trí địa lý, tọa độ + Địa hình, địa mạo + Khí hậu, thủy văn
3.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Điều kiện kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân, mức sống của người dân.
+ Điều kiện xã hội: số dân, số hộ khẩu. + Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
3.3.2. Công tác thành lập bản đồ địa chính phường Bách Quang, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Sông Công, tỉnh Thái Ngun
3.3.2.1. Sơ đồ quy trình 3.3.2.2. Thành lập lưới a. Cơng tác ngoại nghiệp
* Công tác chuẩn bị (Thu thập tài liệu liên quan phục vụ cho công tác đo vẽ
bảnđồ; Khảo sát thực địa khu đo; Thiết kế sơ bộ lưới trên bản đồ nền.)
* Chọn điểm, đóng cọc thơng thơng hướng. * Đo GPS
b. Công tác nội nghiệp
* Nhập dữ liệu đo * Bình sai và vẽ lưới.
3.3.2.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm MicroStation, FAMIS.
* Đo vẽ chi tiết.
* Ứng dụng phần mềm MicroStation và FAMIS thành lập bản đồ địa chính.
3.3.3. Một số thuận lợi và khó khăn và đề xuất giải pháp trong quá tình đo đạc bản đồ địa chính phường Bách Quang, thành phố Sơng Cơng, tỉnh Thái Ngun.
3.3.3.1. Thuận lợi 3.3.3.2. Khó khăn
3.3.3.3. Đề xuất giải pháp
3.4. Phương pháp nghiêm cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu- Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập số liệu thứ cấp
+ Điều kiện kinh tế - xã hội.
+ Thu thập các quyết định, quy định, tài liệu hướng dẫn thực hiện, các cơng trình nghiên cứu có liên quan.
3.4.2. Phương pháp đo đạc ngoại nghiệp
- Sử dụng máy đo GPS để phục vụ cho cơng tác đo lưới.
- Sử dụng máy tồn đạc điện tử hãng TOPCON GTS-235N do Nhật bản sản xuất, 1 gương phục vụ cho công tác đo chi tiết.
3.4.3. Phương pháp xử lý dữ liệu đo
-Nhập số liệu từ sổ đo ghi vào máy tính bằng phần mềm COMPASS để bình sai lưới khống chế đo vẽ.
- Nhập số liệu bằng phần mềm T-COM để đưa số liệu đo chi tiết từ máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS- 235N vào máy tính.
3.4.4. Phương pháp biên tập bản đồ địa chính bằng phần mềm Famis và
Microstation.
Biên tập, vẽ bản đồ địa chính bằng phần mềm Famis và Micrótation để phục vụ cơng tác thành bản đồ địa chính hồn chỉnh, đúng quy định.
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều tra cơ bản
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
4.1 Vị trí phường Bách Quang
Phường Bách Quang có tổng diện tích khoảng 8.5 km² gồm 14 tổ dân phố nằm ở phía Đơng Bắc của thành phố Sơng Cơng và phía Tây Bắc của tỉnh Thái Ngun có giới hạn vị trí địa lý như sau:
- Phía Đơng giáp xã Hồng Tiến huyện Phổ n.
- Phía Bắc giáp xã Tân Quang thị xã Sơng Cơng và xã Lương Sơn của Thành phố Thái Nguyên.
- Phía Tây giáp xã Bá Xuyên, phường Lương Châu, phường Thắng Lợi. - Phía Nam giáp phường Cải Đan, phường Mỏ Chè.
4.1.1.2 Địa hình địa mạo
Là phường có địa hình tương đối bằng phẳng, có KCN tập chung đóng trên địa bàn phường, có đường Quốc lộ 3 Hà Nội - Thái Nguyên chạy qua và có đường cách mạng tháng 10 là cửa ngõ đi vào thị xã Sơng Cơng, có địa hình và đường giao thơng thuận tiện,
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
Phường Bách Quang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh và mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều.
-Về chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm từ 23 ºC, nhiệt độ tháng cao nhất là 28 °C, nhi ệt độ tháng thấp nhất là 16,1 °C, nhi ệt độ cao tuyệt đối là 39,4 °C và nhi ệt độ thấp tuyệt đối là 3 °C
- Độ ẩm: độ ẩm trung bình là 81%. Độ ẩm cao nhất:86%. Độ ẩmthấp nhất là 36% - Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hằng năm đạt 2168 mm, lượng mưa tháng ớln nhất là 443 mm, l ượng mưa tháng nhỏ nhất 22 mm. Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa mưa đến cuối mùa và đạt mức lớn nhất vào tháng 8.
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
4.1.2.1. Điều kiện kinh tế
Hiện tại ngành công nghiệp của phường đang được đẩy mạnh việc khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp đẩy mạnh, việc chuyển từ hình thức gia cơng sang sản xuất, xuất khẩu trực tiếp nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh ngành hàng; khuyến khích, ưu tiên phát triển ngành dệt may đầu tư về địa bàn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.
Thương mại –dịch vụ trên địa bàn đã và đang phát triển theo hướng đa dạng hóa. Đầu tư xây dựng các điểm kinh doanh, khu thương mại. Phát triển nâng cao chất lượng các loại dịch vụ như vận tải, viễn thông, khoa học công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp...
Về chăn nuôi hiện nay tổng số trên địa bàn phường có 12 trang trại trong đó có 8 trang trại chăn nuôi gà và 4 trang trại chăn ni lợn. Ngồi ra cịn có các hộ chăn ni nhỏ lẻ, đây là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân địa phương và xuất khẩu ra thị trường. Hoạt động thương mại dịch vụ: Hiện nay trên địa bàn phường tổng số hộ sản xuất kinh doanh và dịch vụ là 108 hộ, thu thuế ngoài quốc doanh hàng năm đạt khoảng trên 1 tỷ đồng.
Theo số liệu điều tra dân số, phường có 1.303 hộ gia đình, tổng số dân là 5.142 người trong đó dân tộc Kinh chiếm khoảng 84,24%, chủ yếu là công nhân làm tại KCN Sông Công và một số làm tại các nhà máy trên địa bàn thị xã và các cơ quan hành chính nhà n ước chiếm khoảng 55 % dân số, số cịn lại trực tiếp sản xuất nơng nghiệp tại địa phương chiếm 35 % dân số và một số hộ kinh doanh nhỏ lẻ, tỷ lệ trong độ tuổi lao động chiếm 70 % dân số toàn ph ường.
Theo số liệu thống kê của phường thì số người ở độ tuổi từ 16 đến 60 tuổi chiếm phần lớn dân số với 69,2%. Số người dưới 16 tuổi chiếm 19,7%, còn lại 11,1% là số người trên 60 tuổi.
4.1.3. Tình hình sử dụng đất
Theo kết quả thống kê, kiểm kê diện tích đất đai đến ngày 01/01/2017, tổng diện tích tự nhiên của phường Bách Quang là 852,50 ha, trong đó chủ yếu là đất nơng nghiệp có diện tích là 536,22 ha, chiếm 62,9% diện tích tự nhiên. Đất phi nơng nghiệp có diện tích là 316,28 ha, chiếm 37,1%, diện tích tự nhiên.
Bảng 4. 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2017
CHỈ TIÊU Mã Diện tích Cơ cấu
(ha) (%)
STT Tổng diện tích tự nhiên 852,50 100
1 Đất nông nghi ệp NNP 536,22 62,9
1.1 Đất sản xuất nông nghi ệp SXN 470,45 55,18
1.1.1 Đất trồng cây hàng n ăm CHN 288,08 33,79
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 269,04 31,56
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào ch ăn nuôi COC
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng n ăm khác HNK 19,04 2,23 1.1.2 Đất trồng cây lâu n ăm CLN 182,37 21,39
1.2 Đất lâm nghi ệp LNP 55,99 6,57 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 55,99 6,57 1.2.2 Đất rừng phòng h ộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi tr ồng thuỷ sản NTS 9,73 1,14 1.4 Đất làm mu ối LMU 1.5 Đất nông nghi ệp khác NKH 0,05 0,006