Phần 2 TỔNG QUA NV ẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.2. Phương pháp điều tra sinh trưởng của Hoàngđằng
3.3.2.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi
Lập 1 OTC có diện tích 500 m2 tại nơi đang trồng và theo dõi cây Hoàng đằng ở xã Thông Thụ huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An
Cách lập ô tiêu chuẩn:
Chọn ngẫu nhiên trên thực địa rồi dùng phương pháp đo đạc đơn giản xác định ranh giới của OTC, ranh giới của OTC là đường thẳng kéo dài thì cứ cách 4 – 6 m cắm 1 cọc ởnơi dễ nhận biết, dùng thước dây đểđo rồi dùng cọc gỗđể đánh dấu cắm trên đường ranh và cắm cột mốc, nơi có tảng đá hay gốc cây to có thể tận dụng đểđánh dấu dùng dây dựa (dây bao) đểcăng thành OTC. Chiều dài của OTC 25 m chiều rộng là 20 m (kích thước OTC: 25 x 20 m ) diện tích OTC 500 m2. Sau khi lập xong OTC đi đánh dấu các cây mà cần điều tra bằng cách cắm cọc có đánh dấu số thứ tựở từng cây.
3.3.2.2. Chăm sóc cây Hồng đằng
Cây Hồng đằng được tiến hành chăm sóc trong 3 năm đầu sau khi trồng Chăm sóc năm thứ 3: Tiến hành chăm sóc chăm sóc 4 lần. Lần thứ nhất vào tháng 2-3; lần thứ 2 vào tháng 4-6, lần 3 tháng 7-8, lần 4 tháng 9-10
Nội dung cơng việc chăm sóc gồm:
- Trồng dặm những nơi cây sống đạt có tỷ lệ dưới 85%
- Phát dọn dây leo cỏ dại xung quanh gốc, vun xới gốc đường kính 1 - Bón thúc phân NPK 0,2kg/cây/năm.
Hoàng đằng, giá thểleo được làm bằng tre, cây gỗ nhỏđường kính 3-5cm, chiều dài 2-2,5m tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt
3.3.2.3. Phương pháp theo dõi tỉ lệ sống, chất lượng, chiều cao cây, đường kính gốc:
Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng: Tỷ lệ sống, sinh trưởng đường kính gốc (Doo), sinh trưởng chiều cao (Hvn), chất lượng cây Hồng đằng (tốt, trung bình, xấu), động thái ra lá non, tỷ lệđẻ nhánh của 108 cây trong OTC
Định kỳ thu thập số liệu: 1 tháng/1 lần (vào ngày 15 hàng tháng)
Tỷ lệ sống của cây được xác định bằng tổng số cây sống X 100/ tổng số cây trong OTC đã lập. Qua quan sát đánh giá trực tiếp.
- Cách thu thập số liệu sinh trưởng chiều cao cây Hoàng đằng: Dùng thước đo chiều cao (Hvn) từ gốc cây đến ngọn cao nhất của cây bằng thước dây
- Đo sinh trưởng đường kính gốc (Doo) cây bằng thước Panme đo theo 2 chiều Đông – Tây và Nam – Bắc lấy trị số trung bình, chiều cao Hvn đo bằng thước có chia tới mm, đếm số chồi có trên cây,
- Động thái ra lá của cây: đo đếm số lá mới ra của từng cây mới ra theo định kỳđo đếm mỗi tháng một lần.
- Tỷ lệ sống của cây được xác định bằng tổng số cây sống X 100/tổng số cây trong OTC đã lập.
Qua quan sát đánh giá trực tiếp. Các số liệu thu thập được ghi vào mẫu bảng 3.1.
- Chất lượng cây trồng Hoàng đằng được xác định theo 3 cấp quan sát đánh giá trực tiếp:
Cây tốt là cây thân thẳng, không cụt ngọn, sinh trưởng tốt, không bị sâu, bệnh. Cây xấu là những cây cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng kém, bị sâu, bệnh phá hại.
Còn lại là cây có chất lượng trung bình. Số liệu thu thập được ghi vào mẫu bảng 3.1
Bảng 3.1: : Phiếu đo đếm cây sống, sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao vút ngọn, chất lượng và động thái ra lá , ra chồi cây Hoàng đằng
Khu vực: Lần đo: Người đo đếm: Ngày đo đếm
STT Doo Hvn Chất lượng Số lá mới ra Số chồi Tốt TB Xấu 1 2 … 108
- Động thái ra lá của cây được theo dõi đồng thời theo định kỳđo các chỉ tiêu sinh trưởng khác.
Tỷ lệđẻ nhánh tính bằng tỷ lệ sốcây đẻ nhánh.
3.3.2.4. Theo dõi sâu bệnh hại
- Nghiên cứu xác định thành phần sâu hại cây Hoàng đằng trên 108 cây trong OTC - Nghiên cứu hiệu quả của một số thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong phịng trừ các lồi sâu hại chính trên cây Hồng đằng.
Sâu hại. Thường xuyên quan sát khi thấy các loại sâu hại phải tiến hành các biện pháp bắt diệt sâu hại bằng phương pháp cơ giới. Nếu số lượng sâu tới mức gây hại không bắt được hết, cần phải phun thuốc. Kết quả sau khi thu thập tình hình sâu hại được ghi vào mẫu bảng 3.2
Bảng 3.2 Phiếu theo dõi sâu hại lá
Loài sâu hại: Khu vực: Lần đo: Người đo đếm: Ngày đo đếm
STT cây Tổng số lá Số lá bị sâu hại ở các cấp 0 1 2 3 4 1 2 .... 108
Đánh giá sâu hại theo tháng: Cấp 0: Lá không bị hại Cấp 1: Lá bị hại dưới 25 % Cấp 2: Lá bị hại từ25 đến 50 % Cấp 3: Lá bị hại từ 51 đến 75 % Cấp 4: Lá bị hại > 75 % 100 (%) 4 0 x NV nivi R i Trong đó: R (%) : Là mức độ bị hại trung bình ni : Là số cây bị hại ở cấp hại i vi : Là trị số của cấp hại i N : Là tổng sốcây điều tra
Thường xuyên quan sát khi thấy các loại sâu hại phải tiến hành các biện pháp bắt diệt sâu hại bằng phương pháp cơ giới. Nếu số lượng sâu quá nhiều khơng bắt được hết thì cần phải phun thuốc.
Bệnh hại lá: Thường xuyên quan sát khi thấy các loại bệnh hại phải tiến
hành các biện pháp ngăn chặn bệnh hại bằng phương pháp cơ giới. Nếu bệnh hại nặng thì cần nhổ bỏ hay phải phun thuốc. Kết quả thu thập được ghi vào mẫu bảng 3.3
Bảng 3.3 Phiếu theo dõi bệnh hại lá
Loài sâu hại: Khu vực: Lần đo: Người đo đếm: Ngày đo đếm
STT cây Tổng số lá Số lá bị bệnh hại ở các cấp
0 1 2 3 4
1 2 108
Điều tra, đánh giá mức độ bệnh hại lá, trên các cây điều tra tiến hành đếm tất cả các lá và được phân cấp như sau:
100 (%) 4 0 x NV nivi R i Cấp 0: Những lá không bị hại.
Cấp 1: Những lá bị hại dưới 1/4diện tích lá. Cấp2: Những lá bị hại từ 1/4 - 1/2 diện tích lá. Cấp 3: Những lá bị hại từ trên 1/2 – 3/4 diện tích lá. Cấp 4: Những lá bị hại >3/4 diện tích lá.
n : Số lá bị hại ở mỗi cấp
v : Là trị số cấp bệnh tương ứng N : Là tổng số lá theo dõi
V : Là trị số của cấp cao nhất (V luôn luôn bằng 4) Sau khi có R% chúng ta có thể đánh giá mức độ hại như sau : - Khoẻ: R < 10% - Hại nhẹ: R = 10-15% - Hại vừa: R = 15-25% - Hại nặng: R = 25-50% - Hại rất nặng: R = > 50% * Sử dụng các loại thuốc phòng bệnh:
-Trên cơ sở điều tra đánh giá, xác định các loại sâu, bệnh hại tai khu vực trồng Hoàng Đằng. Phải cân nhắc kỹ trước khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và tuân thủ nguyên tắc 4 đúng: Đúng thuốc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng lúc và đúng cách.
-Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với các loài sâu hai khi chúng hại cây ở mức tới ngưỡng gây hại (hại nặng trở lên).
- Thuốc phòng chống nấm cần phun theo định kỳ vao những tháng có độ ẩm cao, có khả năng gây bệnh hại nặng cho cây.