CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH.

Một phần của tài liệu tổng hợp các phương pháp giải bài tập hóa học (Trang 86 - 88)

Cõu 42: Trong phõn tử amino axit X cú một nhúm amino và một nhúm cacboxyl. Cho 15,0 gam X

tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu đ ược 19,4 gam muối khan. Cụng thức của X là :

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH.

C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.

Cõu 43: A là một α – amino axit no chỉ chứa một nhúm –NH2 và một nhúm –COOH. Cho 17,8 gam

A tỏc dụng với dung dịch NaOH d ư ta thu được 22,2 gam muối. Cụng thức cấu tạo của A là :

Cõu 44: Để trung hoà 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%, cụ

cạn dung dịch được 16,3 gam muối khan. X cú CTCT là :

A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH(COOH)2.

C. (H2N)2CHCOOH. D. H2NCH2CH(COOH)2.

Cõu 45: X là-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng, 0,01 mol X tỏc dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch

HCl 0,125M, thu được 1,835 gam muối. Mặt khỏc, nếu cho 2,940 gam X tỏc dụng vừa đủ với NaOH thỡ thuđược 3,820 gam muối. Tờn gọi của X là :

A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.

Cõu 46: Hỗn hợp X gồm alanin vàaxit glutamic. Cho m gam X tỏc dụnghồntồn với dung dịch NaOH (dư),thu được dungdịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặtkhỏc, nếu cho m gam Xtỏc dụng hồntồn với dungdịch HCl,thu được dungdịch Z chứa (m+36,5) gam muối.Giỏ trị của mlà:

A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.

Cõu 47: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X cú cụng thức phõn tử C3H9O2N tỏc

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun núng thu đ ược khớ Y và dung dịch Z. Cụ cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3.

C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3.

Cõu 48: Cho luồng khớ CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp CuO và Al2O3 nung núng đến khi phản ứng

hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối l ượng CuO cú trong hỗn hợp ban đầu là :

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.

Cõu 49: Nung núng 100 gam hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng khụng đổi thu được 69

gam hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là :

A. 80%. B. 70%. C. 80,66%. D. 84%.

Cõu 50: Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tỏc dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thỳc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngồi khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối l ượng Mg và Fe trong A lần lượt là :

A. 4,8 gam và 3,2 gam. B. 3,6 gam và 4,4 gam.C. 2,4 gam và 5,6 gam. D. 1,2 gam và 6,8 gam. C. 2,4 gam và 5,6 gam. D. 1,2 gam và 6,8 gam.

Cõu 51: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M,

thu được dung dịch Y cú tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cụ cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khớ clo (dư) vào phần hai, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2– m1 = 0,71. Thể tớch dung dịch HCl đĩ dựng là :

A. 160 ml. B. 80 ml. C. 240 ml. D. 320 ml.

Cõu 52: Nung núng m gam PbS ngồi khụng khớ sau một thời gian dài, thu được hỗn hợp rắn (cú chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối l ượng PbS đĩ bị đốt chỏy là :

CHUYấN ĐỀ 6 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

1. Nội dung định luật bảo toàn electron :

– Trong phản ứng oxi húa – khử, tổng số electron mà cỏc chất khử nhường luụn bằng tổng số

electron mà cỏc chất oxi húa nhận.

2. Nguyờn tắc ỏp dụng :

Trong phản ứng oxi húa – khử, tổng số mol electron mà cỏc chất khử nhường luụn bằng tổng số mol elctron mà cỏc chất oxi húa nhận.

– Đối với chất khử hoặc hỗn hợp chất khử m à trong đú cỏc nguyờn t ố đúng vai trũ là chất khử cú số oxi húa duy nhất trong cỏc hợp chất thỡ khi phản ứng với cỏc chất oxi húa (d ư) khỏc nhau số mol electron mà cỏc chất khử nhường cho cỏc chất oxi húa đú l à như nhau.

● Lưuý : Khi giải bài tập bằng phương phỏp bảo toàn electron ta cần phải xỏc định đầy đủ, chớnh

xỏc chất khử và chất oxi húa; trạng thỏi số oxi húa của chất khử, chất oxi húa tr ước và sau phản

ứng; khụng cần quan tõm đến số oxi húa của chất khử và chất oxi húa ở cỏc quỏ trỡnh trung gian.

3. Cỏc vớ dụ minh họa

Dạng 1 : Chất khử (Kim loại, oxit kim loại, oxit phi kim) tỏc dụng với một haynhiều chất oxi húa(H+, HNO3, H2SO4, KMnO4…) nhiều chất oxi húa(H+, HNO3, H2SO4, KMnO4…)

Phương phỏp giải

- Bước 1 : Lập sơ đồ phản ứng biểu diễn quỏ trỡnh chuyển húa giữa cỏc chất (Sau n ày khi đĩ

làm thành thạo thỡ học sinh cú thể bỏ qua bước này).

- Bước 2 : Xỏc định đầy đủ, chớnh xỏc chất khử và chất oxi húa ; trạng thỏi số oxi húa của

chất khử, chất oxi húa tr ước và sau phản ứng; khụng cần quan tõm đến số oxi húa của chất khử và

chất oxi húa ở cỏc quỏ trỡnh trung gian nếu phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn.

Một phần của tài liệu tổng hợp các phương pháp giải bài tập hóa học (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)