THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1 M ục đớch của thực nghi ệm sư phạ m

Một phần của tài liệu SKKN dạy học gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề dạy học địa lí công nghiệp địa lí 10 THPT (Trang 49 - 52)

Qua thực nghiệm để kiểm tra hiệu quả và khả năng thực thi của việc dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh tại địa phương qua chủ đề “Địa lớ Cụng nghip, lớp 10 THPT ban cơ bản.

2. Ni dung ca thc nghiệm sư phạm

Thực nghiệm dạy học chủ đề “Địa lớ Cụng nghip - Lp 10”. Cơ sở trải nghiệm sản xuất kinh doanh tại địa phương (tại 9 xó Miền Tõy Nghi Lộc tỉnh Nghệ An).

+ Cơ sở chế biến đồ gỗ xuất khẩu của anh Nguyễn Hồng Sơn. + Xớ nghiệp may Hà Nội chi nhỏnh Nghi Lộc

(Ngoài ra HS tỡm hiểu trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng khỏc.)

3. Phương phỏp thực nghiệm sư phạm

Chọn mẫu thực nghiệm

Chọn ngẫu nhiờn 3 lớp để thực nghiệm đề tài 10A3, 10A4, 10A2 và 3 lớp đối chứng 10A1; 10A5; 10A6 của trường THPT Nghi Lộc 2, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.

- Kết qu thc nghim

Sau khi tiến hành dạy thử nghiệm, giỏo viờn thăm dũ ý kiến và kết quả đạt được như sau:

Bng 1. Hng thỳ ca hc sinh khi giỏo viờn dy hc ch đề theo hướng tri nghim sn xut kinh doanh.

Lp Sĩ số Thớch Khụng cú ý kiến Khụng thớch Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 10A3 44 37 84,1 7 18,9 0 0.0 10A4 40 31 82,5 7 17.5 2 2.6 10A2 42 33 78,6 6 14,3 3 7,1

Mức độ nắm kiến thức của học sinh sau giờ kiểm tra bài thường xuyờn ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng cụ thể:

50

Bng 2. Kết qu kiểm tra thường xuyờn ca lp thc nghim

Lp Sĩ số

>,= 8 điểm 6.5 -8 điểm 5 -6.5 điểm < 5 điểm

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 10A3 44 19 43,2 18 40,9 6 13,6 1 2,3 10A4 40 15 37,5 18 45 7 17.5 0 0.0 10A2 42 15 35,7 14 33,3 9 21,4 4 9,5 Bng 3. Kết qu bài kiểm tra thường xuyờn ca lớp đối chng

Lp Sĩ số

>,= 8 điểm 6.5 -8 điểm 5 -6.5 điểm < 5 điểm

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 10A1 43 10 23,3 11 25,6 15 34,9 7 16,3 10A5 41 9 22,0 10 24,4 17 41,5 5 12,2 10A6 43 8 18,6 9 20,9 17 39,5 9 20,9 Bng 4. Phõn phi kết qu kim tra và % học sinh đạt điểm XiTB

Lp Sĩ số Phương ỏn

Điểm XiTB

>,= 8 điểm 6.5 -8 điểm 5 -6.5 điểm < 5 điểm Phõn phối kết quả kiểm tra

10TN 126 TN 49 50 22 5

10ĐC 127 ĐC 27 30 49 21

% học sinh đạt điểm XiTB

10TN 126 TN 38.9 39.7 17,5 4.0

10ĐC 127 ĐC 21,3 23,6 38,6 16,5

Phõn tớch kết quả thực nghiệm

Dựa trờn kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng điều đú thể hiện cỏc điểm sau:

+ Nhúm học sinh đạt trung bỡnh đến khỏ; giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng 78,9% so 44,9%.

51 + Nhúm học sinh đạt mức yếu kộm của thực nghiệm thấp hơn đối chứng 21,5% so 42,1%.

Kết quả cũng cho thấy ở cỏc lớp thực nghiệm học sinh khụng chỉ nắm bắt được nội dung kiến thức trong chương trỡnh mà cũn hiểu rộng và sõu sắc hơn nhiều vấn đề phỏt triển cụng nghiệp của địa phương. Tự phỏt hiện và giải quyết vấn đề trong nội dung kiến thức; biết cỏch tập hợp xõu chuỗi kiến thức để giải quyết vấn đề.

Học sinh khụng chỉ học được phương phỏp học tập tự lực; mà cũn học được phương phỏp nghiờn cứu; cỏch làm việc; cỏch thức sản xuất kinh doanh.

Học sinh phỏt huy năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp...

Kết quả cựng bài kiờm tra thường xuyờn ở lớp đối chứng và thực nghiệm cũng phản ỏnh chất lượng và hiệu quả của dạy học gắn liền sản xuất kinh doanh

4. Một số đỏnh giỏ, nhận xét của GV, nhà trườngvà học sinh.

Một số GV sinh học, vật lớ trong trường cũng đó cho thực nghiệm đều cho rằng: HS nắm bắt tri thức rất nhanh và đặc biệt là rất hào hứng tham gia giờ học. Những tỡnh huống và tư liệu mà GV đó chuẩn bị cho tiết học khụng chỉ phỏt huy được năng lực thực hành; năng lực tự học của HS mà cũn phỏt huy được cỏc năng lực khỏc của bản thõn như: năng lực giao tiếp, năng lực làm việc nhúm… điều đú khụng chỉ cú ý nghĩa là nõng cao kết quả học tập mà cũn là giải phỏp để tập cho cỏc em năng động trong học tập cũng như trong cuộc sống sau này.

Thầy Đặng Quốc Chi (Phú hiệu Trưởng nhà trường) cho rằng: “Học sinh

được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết tỡnh huống thực tiễn, được thỏa sức thể hiện khả năng, năng lực sỏng tạo của bản thõn. Đối với giỏo viờn đó nõng cao được vai trũ là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh.”

Cảm nhận của học sinh: Phần lớn cỏc em cho rằng: Giờ học thực nghiệm cỏc em rất hứng thỳ trong học tập vỡ cỏc em được trực tiếp tham gia trải đúng gúp ý kiến của mỡnh vào nội dung bài học. Đồng thời tỡm hiểu về nghề từ đú hướng nghiệp cho bản thõn trong tương lai. í kiến của cỏc em được cỏc bạn trong lớp cựng nghe cựng phõn tớch đỏnh giỏ, được GV khuyến khớch động viờn làm cho cỏc em thấy tự tin. Cỏc em được làm việc tớch cực hơn và đều phải tham gia vào giờ học nờn cỏc em cho rằng sau giờ học cỏc em hiểu bài ngay trờn lớp. Cũn HS hai lớp đối chứng thỡ đa số cỏc em cho rằng giờ học hụm nay rất bỡnh thường vỡ thế rất nhiều HS ểu oải, chưa tớch cực tham gia vào giờ học. Sau giờ học HS hầu như chỉ mới nắm được một phần kiến thức của bài học nhưng củng chỉ là ở dạng lý thuyết chưa sõu sắc và cụ thể lắm.

Em Trn Th Thanh Huyn (Học sinh lớp 10A3) viết: ”Cỏc thành viờn ca t đó thật s nhiệt tỡnh và năng nổ trong quỏ trỡnh tho lun tỡm kiếm thụng tin

52

qua hoạt động tri nghim tại cơ sở sn xut. Hoàn thành cụng việc đỳng thời hn. Qua hoạt động tri nghiệm giỳp cỏc thành viờn đoàn kết xớch li gần nhau hơn, giỳp hoàn thin bn thõn và khỏm phỏ những năng lực ca bn thõn, giỳp chỳng em tự tin hơn trong học tập”. (trớch cảm tưởng học sinh sau khi học xong chủđề)

V. HIU QU CỦA ĐỀ TÀI. 1. Hiu qu v mt kinh tế

Một phần của tài liệu SKKN dạy học gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề dạy học địa lí công nghiệp địa lí 10 THPT (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)