Tác động của chính sách tiền tệ đối với TTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đối với thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44)

7. Nội dung của đề tài

2.2 Tác động của chính sách tiền tệ đối với TTCK Việt Nam

2.2.1 Tính hiệu quả của thị trường chứng khốn Việt Nam

Việc thực thi chính sách tiền tệ thơng qua các công cụ như: lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cung tiền, tỷ giá USD/VND nhằm điều chỉnh các chỉ tiêu về lạm phát, GDP, và các chỉ tiêu khác của nền kinh tế, đã tạo nên những luồng thông tin trên thị trường. Những thông tin này, ch ng hạn như

 Ngân hàng nhà nước quyết định tăng lãi suất cơ bản từ 8.75% lên 12% vào tháng 05.2008

 Ngân hàng nhà nước điều chỉnh nới rộng biên độ dao động tỷ giá USD/VND từ ±3% lên ±5%.

 Ngân hàng nhà nước tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND không kỳ hạn từ 5% lên 10% vào tháng 06 năm 2007

Trước những thơng tin này, thị trường lại có những phản ứng để điều chỉnh giá chứng khoán sao cho mọi thông tin được phản ánh một cách đầy đủ và trung thực nhất. Tuy nhiên, tính kịp thời và chính xác của thông tin phụ thuộc vào tính hiệu quả của thị trường. Một thị trường được đánh giá là hiệu quả khi thị trường đó có đầy đủ các giả thiết: về số lượng nhà đầu tư, về thông tin được công bố một cách ngẫu nhiên và giá chứng khoán được điều chỉnh tức thời trước mọi thơng tin đó. Câu hỏi đặt ra, thị trường Việt Nam có được đánh giá là thị trường hiệu quả, và hiệu quả đến mức nào (thể mạnh, thể trung bình, thể yếu).

Xem xét thị trường Việt Nam ở 3 giả thiết,

 Số lượng lớn các nhà đầu tư: số lượng các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam chưa tới 1% dân số (763.578 tài khoản cá nhân, 3.147 tài khoản công ty). Đa số các nhà đầu tư ở Việt Nam đầu tư nhỏ lẻ, vốn không nhiều và còn mang nặng tâm lý bầy đàn khi mà kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh chứng khoán chưa đủ tầm.

 Thông tin được công bố trên thị trường một cách ngẫu nhiên và tự động: việc công bố thông tin thời gian gần đây được kiểm soát chặt chẽ hơn trước. Tuy nhiên, độ tin cậy của thông tin chưa cao và chưa kịp thời. Hiện tượng rị rỉ thơng tin nội bộ cho một số các nhà đầu tư vẫn còn. Ở thị trường Việt Nam chưa có một kênh thơng tin nào chính thống và đáng tin cậy, ở đó quy tụ và cập nhật thơng tin một cách kịp thời và chính xác

 Giá chứng khoán được điều chỉnh kịp thời để phản ánh mọi thơng tin: vì thơng tin mà các nhà đầu tư có được là khơng đầy đủ về nội dung, không kịp thời về thời gian, hoặc có chăng những thơng tin chính xác này chỉ đến với một số ít các nhà đầu tư, giá chứng khốn khơng thể phản ánh đúng mọi thông tin. Thêm vào đó, tâm lý bầy đàn vẫn chưa thốt khỏi quyết định của các nhà đầu tư, điều này làm thơng tin một lần nữa khơng được phản ánh chính xác, hoặc là phản ánh quá mức.

Qua phân tích thị trường Việt Nam ở 3 khía cạnh theo định nghĩa của một thị trường hiệu quả, chúng ta có thể thấy rằng thị trường Việt Nam chưa thể được đánh giá là một thị trường hiệu quả. Vì vậy, các mặt hiệu quả của thị trường chỉ được thể hiện phần nào: về mặt phân phối, về tổ chức hoạt động thị trường, về mặt thông tin. Chúng ta nhìn nhận thị trường Việt Nam là thị trường hiệu quả ở thể trung bình – yếu, và như vậy, giá cả chứng khốn khơng phản ánh hết mọi thông tin, cũng như độ trễ của việc điều chỉnh giá theo thông tin là không tránh khỏi.

Hình 2.2 – ị ờ q , ặ q

Phần tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét tầm ảnh hưởng của mỗi nhân tố cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ ảnh hưởng như thế nào đến thị trường chứng khoán qua các giai đoạn phát triển của thị trường.

2.2.2 Lãi suất 2000 – 2005 01.2006 – 12.2007 01.2008 – 04.2010 2000 – 2005 01.2006 – 12.2007 01.2008 – 04.2010 Thời gian 60 tháng 24 tháng 28 tháng Tổng số lần điều chỉnh lãi suất 20 24 32 LS cao nhất 8.25 8.25 14 LS thấp nhất 7.5 8.25 7 Số lần tăng LS 2 0 4 Số lần giảm LS 0 0 6 B 2.2 ì ì b

Giai đoạn sơ khai (2000 – 2005)

- Công cụ lãi suất không được ngân hàng nhà nước vận dụng trong giai đoạn này, chỉ với 20 lần thông báo mức lãi suất trong suốt thời gian 60 tháng, và đa

số các lần thông báo đều là giữ mức lãi suất khơng thay đổi. Chỉ có 2 lần lãi suất được điều chỉnh tăng nhẹ: 0.3% vào tháng 2.2005 và 0.45% vào tháng 12.2005

- Lãi suất tăng 0.3% (02.2005), thị trường tăng 1.72% sau đó 1 tháng, và tăng 4.24% sau đó 2 tháng.

- Lãi suất tăng 0.45% (12.2005), thị trường mất đi 2.24% sau đó 1 tháng nhưng lấy lại 2.62% sau đó 2 tháng.

- Mức tăng trưởng bình quân của thị trường là 0.69%/tháng, thấp hơn lợi nhuận có được từ tiền gởi ngân hàng. Thị trường chứng khốn khơng là kênh đầu tư được lựa chọn, có q ít nhà đầu tư để thị trường đủ mạnh có tiếng nói trước mỗi sự thay đổi của chính sách tiền tệ.

ờ ô bị b y y, b ê y ổ ô ị ờ

Giai đoạn đột phá và bùng nổ (01.2006 – 12.2007)

- Lãi suất được giữ ở mức 8.25% cố định trong suốt 24 tháng. Trong khi đó, VNindex liên tục những đợt tăng điểm, mức bình quân là 9.33%/tháng, bằng lãi suất tiền gởi ngân hàng một năm.

- Thị trường điều chỉnh theo từng thời đoạn trung bình là 4 tháng, cho mỗi chu kỳ tăng giảm nhưng vẫn giữ xu thế tăng.

M ứ ợ d y ì ờ d ị ờ bù ổ.

Giai đoạn sụt giảm ( 01.2008 – 04.2010)

- Công cụ lãi suất được sử dụng chủ đạo trong điều tiết nền kinh tế. Ngân hàng nhà nước đã có đến 32 lần thơng báo điều chỉnh lãi suất trong thời gian 28

tháng, biên độ dao động lãi suất là rất lớn, mức cao nhất (14%) gấp 2 lần mức thấp nhất (7%)

- Tình hình lãi suất bất ổn trong nửa đầu giai đoạn, những đợt tăng lãi suất bất ngờ và tăng ở mức cao, theo sau đó là chuỗi hạ lãi suất nhưng với biên độ thấp. - 4 đợt điều chỉnh tăng lãi suất đã làm thị trường lao xuống vực sâu

 02.2008: Mức tăng nhẹ 0.5% nhưng thị trường đã mất 26,1% sau đó 1 tháng và mất 39.39% sau đó 2 tháng. M

ắ ặ ị ờ ụ y ứ ắ .

 05.2008: C tục thắt chặt hơn với mức lãi suất bất

ngờ tăng thêm 3.25%, đưa mức lãi suất cơ bản lên 12%/năm. ị ờ ụ thêm 10.47% sau đó 1 tháng.

 07.2008: Mức lãi suất lập kỷ lục 14%/năm. Thị trường lại điều chỉnh tăng trong ngắn hạn, sau đó rơi vào chuỗi mất điểm trong 8 tháng liên tiếp sau đó. M ắ ặ ừ y làm ị ờ ờ d .

 12.2009: Lãi suất tăng nhẹ trở lại sau thời gian bình ổn, với mức tăng 1%, từ 7% lên 8%, thị trường mất 8.33% sau đó một tháng.

- 6 đợt điều chỉnh giảm lãi suất liên tục từ cuối tháng 10 đến tháng 12 năm 2008, đưa mức lãi suất đỉnh điểm từ 14% xuống mức thấp nhất 7%, cũng chỉ có thể

y ự 3 , thị trường cuối tháng 3.2009 mới có dấu hiệu

hồi phục. ị ờ ứ ỉ ì ỗ ợ / b Chính sách ti ợ ỏ 1 ờ d ồ b ờ bị ặ ị ờ ứ y ứ ắ , ị ờ y ờ d .

N ợ , ắ ặ ồ ợ ỏ ì sác ê ị ờ ô ứ ì 3 ị ờ ồ ụ . L b ứ 2 , ị ờ , ỉ ồ ụ ứ 1 2.2.3 Tỷ giá USD/VND

Hiện nay, ngân hàng nhà nước chỉ can thiệp điều chỉnh tỷ giá USD/VND, các tỷ giá ngoại tệ khác gần như được thả nổi, để cho hệ thống các ngân hàng thương mại, thị trường chợ đen quyết định. Câu hỏi đặt ra vì sao chỉ có đồng USD được lưu tâm bởi mọi tổ chức, cá nhân, bởi người đi vay lẫn người cho vay, còn các ngoại tệ khác lại không đủ sức mạnh chi phối thị trường ngoại tệ ở Việt Nam. Nguyên nhân có thể từ thói quen sử dụng đồng USD trong giao thương quốc tế, trong dự trữ ngoại hối quốc gia, trong kiều hối từ nước ngoài phần lớn là đồng USD. Vì thực trạng này, ngân hàng nhà nước can thiệp điều chỉnh tỷ giá USD/VND như là một nhiệm vụ trọng tâm và duy nhất trong nhóm thực thi công cụ điều chỉnh tỷ giá ngoại hối. Theo đó, tác giả đi sâu phân tích biến động của tỷ giá USD/VND qua các giai đoạn phát triển của thị trường.

2000 – 2005 01.2006 – 12.2007 01.2008 – 04.2010 Tổng số lần thay đổi

biên độ dao động

2 2 5

B 2.3 ì ì b ỷ USD/VND

- Công cụ điều hành tỷ giá được ngân hàng nhà nước sử dụng đến 5 lần trong giai đoạn suy thoái và sau suy thoái với biên độ rộng hơn rất nhiều, so với các thời kỳ trước đó. Biên độ dao động tỷ giá rộng nhất là ±5%, cũng ứng với giai đoạn thị trường giảm điểm sâu nhất.

- Mỗi khi biên độ dao động tỷ giá được thu hẹp thì thị trường tăng điểm, và ngược lại, khi biên độ dao động tỷ giá được nới rộng thì thị trường giảm điểm.

- Thị trường đã tăng trưởng đều đặn khi biên độ tỷ giá hẹp, nhỏ hơn ±1%, ổn định trong thời gian dài.

- Ngoài những lần thay đổi biên độ dao động, ngân hàng nhà nước còn can thiệp điều chỉnh trực tiếp đến tỷ giá USD/VND. Gần nhất là việc tăng giá đồng USD 2.1% vào 18.08.2010 và trước đó là 3% vào 11.02.2010. Ghi nhận chỉ số VNindex trong giai đoạn này cho thấy, sau mỗi đợt tăng giá đồng USD, thị trường chứng khoán đã điều chỉnh giảm.

2.2.4 Lạm phát 2005 01.2006 – 12.2007 01.2008 – 04.2010 2005 01.2006 – 12.2007 01.2008 – 04.2010 Lạm phát trung bình 8.26% 7.88% 15.03% Mức lạm phát cao nhất trong kỳ 9.7% 12.63% 28.32% Mức lạm phát thấp nhất trong kỳ 7.3% 6.45% 1.97% B 2.4: ì ì b

Giai đoạn sơ khai

- Khơng có tương quan giữa tỷ lệ lạm phát và thị trường chứng khoán trong giai đoạn phát triển sơ khai.

- Chênh lệch giữa mức lạm phát cao nhất và mức lạm phát thấp nhất trong kỳ là hẹp, thể hiện tính ổn định của chỉ số giá, thị trường tăng trưởng đều.

Giai đoạn phát triển đột phá 2006 -2007

- Mức lạm phát trung bình là thấp nhất trong 3 giai đoạn quan sát từ khi thị trường chứng khoán ra đời, cũng là giai đoạn thị trường phát triển mạnh mẽ nhất. Với mức lạm phát trung bình trong giai đoạn này là 7.88%/tháng, tốc độ tăng trưởng của thị trường là 9.33%/tháng.

- Chênh lệch giữa mức lạm phát cao nhất và mức lạm phát thấp nhất trong kỳ khoảng 6%, chỉ số giá có tín hiệu tăng. Tuy nhiên, mức lạm phát cao nhất, 12.63%, rơi vào tháng cuối năm, tất cả các tháng còn lại trong giai đoạn quan sát đều có mức lạm phát ở mức 1 con số. Nhìn chung trong cả giai đoạn, ứ ê ô bì ứ , ỏ 8%, ị ờ ẽ.

Giai đoạn suy thoái và hậu suy thối 01.2008 – 04.2010

- Lạm phát trung bình trong kỳ là quá cao, ở mức 2 con số và chỉ số giá tăng gấp đơi so với thời kỳ trước đó. Từ thời điểm chỉ số lạm phát bắt đầu chạm ngưỡng 2 con số vào tháng 11.2007 cho đến khi lạm phát được khống chế xuống mức 1 con số vào tháng 04.2009, thị trường đã mất 66.92% giá trị. ị ờ bắ ầ ụ 2 ,

ỉ ổ ụ ứ

- Chênh lệch giữa mức lạm phát cao nhất (28.32%) và mức lạm phát thấp nhất (1.97%) là rất lớn, thể hiện sự bất ổn trong chỉ số giá tiêu dùng. Sự

b ỉ ị ờ b ổ ê ụ .

- C ỉ ng từ 1 con số lên ngưỡng 2 con số sẽ y ứ ắ lên thị trường, làm thị trường sụt giảm. Ngược lại, khi phát được điều chỉnh giảm và ứ ỉ , ị ờ .

- Thị trường chỉ phục hồi khi lạm phát (2 con số) được điều chỉnh giảm xuống còn một con số. Kể từ lúc lạm phát trở về mức một con số, vẫn có độ trễ là một tháng để thị trường tăng điểm trở lại.

2.2.5 GDP

- GDP là chỉ số không tác động tức thời đối với TTCK song GDP có mối quan hệ thuận chiều với TTCK.

- Mức tăng trưởng GDP 7-9%/năm tạo môi trường thuận lợi cho thị trường tăng trưởng tốt.

- Một sự sụt giảm GDP làm chấm dứt chuỗi tăng điểm và thị trường đi vào giai đoạn trầm lắng.

2.2.6 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc – cung tiền

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (TL DTBB) là một trong những công cụ được ngân hàng nhà

nước sử dụng trong điều tiết nền kinh tế, bên cạnh công cụ chủ đạo là lãi suất cơ bản. Theo phương pháp quan sát sự kiện từ năm 2003, ngân hàng nhà nước đã can thiệp vào nền kinh tế qua 11 lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

2003- 2005 01.2006 – 12.2007 01.2008 – 04.2010 Số lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3 1 7 TLDTBB (tiền đồng, không kỳ hạn) thấp nhất trong kỳ 2% 5% 3% TLDTBB (tiền đồng, không kỳ hạn) cao nhất trong kỳ 5% 10% (01.06.2007) 11% B 2.5 ì ì b ỷ dự ữ bắ b

Hình 2.3. ỷ dự ữ bắ b I de

- Trong giai đoạn phát triển sơ khai, ô q õ é ữ ỷ

dự ữ bắ b ị ờ ứ

- M ỷ dự ữ ứ trong thời gian dài, từ tháng 08.2003 đến

tháng 06.2007, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho VND chỉ từ 3% đến 5%, ờ ữ b .

- M q y ị ắ ặ ờ d ỏ qua việc

tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp đôi (5% lên 10%) đã y ứ

ắ ê ị ờ ứ . Một tháng sau tín hiệu thắt chặt tiền tệ,

thị trường mất 7.7%, và 2 tháng sau đó là mất 16.68%.

- Tỷ dự ữ bắ b ê 2 (11% - 01.02.2008) đối với tiền

VND không kỳ ứ ắ ặ ê ị ờ , làm

thị trường mất 22.8% sau đó 1 tháng và mất 39.8% sau quyết định thắt chặt tiền tệ này.

- M q y ị ỏ ờ d ắ ặ ự ê ị ờ . Tín hiệu hồi phục của thị trường nhận được 3 tháng sau quyết định nới lỏng tiền tệ.

0 2 4 6 8 10 12

1-Aug-03 1-Jul-04 1-Jun-07 1-Feb-08 1-Nov-08 20-Nov- 08

3-Dec-08 2-Jan-09 2-Mar-09 1-Feb-10 0 200 400 600 800 1000 1200

Cung tiền : Cùng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng nhà nước còn điều tiết lượng

cung tiền để tác động đến nền kinh tế. Cụ thể và rõ nét nhất về tác động của cung tiền là việc ngân hàng nhà nước bằng nhiều biện pháp đã bắt các ngân hàng thương mại mua 20.300 tỷ đồng tín phiếu vào cuối năm 2007, đã một lần nữa phát tín hiệu thắt chặt tiền tệ, thị trường giảm sâu sau quyết định thắt chặt đó.

- Một quyết định thắt chặt tiền tệ thông qua điều tiết cung tiền đã tác động tức khắc đến thị trường.

- Một chính sách tiền tệ nới lỏng, với tốc độ tăng cung tiền dương thì thị trường tăng điểm. Ngược lại, một tốc độ tăng cung tiền âm (thắt chặt tiền tệ) sẽ ảnh hưởng tức khắc và lâu dài lên thị trường.

Yếu tố

TTCK sơ khai 2000 - 2005

TTCK phát triển đột phá 2006 - 2007

TTCK suy thoái và sau suy thoái 2008 - 2010

Lãi suất cơ bản

Lãi suất dao động tăng giảm ở mức thấp ±1%,

TTCK tăng trưởng chậm ở biên độ thấp

Khơng có tương quan sâu sắc giữa lãi suất và VNindex

Lãi suất cố định trong suốt thời kỳ, ở mức 8.25%,

TTCK tăng trưởng nóng Lãi suất ở mức thấp, cố định trong thời gian dài, là động lực cho TTCK tăng điểm

Lãi suất biến động phức tạp với nhiều lần điều chỉnh tăng/ giảm, có 31 quyết định được ban hành về thay đổi lãi suất. Lãi suất trở thành công cụ được NHNN sử dụng và xem xét theo chu kỳ hàng tháng trong điều hành kinh tế vĩ mô.

TTCK diễn biến phức tạp, tương quan nghịch biến với lãi suất cơ bản.

Lãi suất tăng làm TTCK giảm điểm ngay tức thì, với tốc độ giảm mạnh. Lãi suất giảm giúp TTCK phục hồi với độ trễ là 3 tháng sau đó, tốc độ phục hồi, tăng điểm trở lại của TTCK là chậm.

Tỷ giá

Biên độ dao động tỷ giá là hẹp ±0.1%, ±0.25%

TTCK tăng trưởng chậm Khơng có tương quan giữa biên độ dao động tỷ giá và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đối với thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44)